Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5452 lượt thi 50 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều u=10cos100πt+π4V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện có dung kháng 30Ω,điện trở thuần R=10Ω và cuộn dây có điện trở thuần 10Ω có cảm kháng 10Ω. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây
A. ucd=5cos100πt+3π4V
B. ucd=2002cos100πt+π6V
C. ucd=200cos100πt+π6V
D. ucd=5cos100πt+π4V
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=10Ω, cuộn cảm thuần có L=0,1πH, tụ điện có C=0,5πmF và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL=202cos100πt+π2V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u=40cos100πt+π4V
B. u=40cos100πt-π4V
C. u=402cos100πt+π4V
D. u=402cos100πt-π4V
Câu 3:
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/p (H) và tụ điện có điện dung100πμF. Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức uLC=160cos100πt-π3V (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
A. i=42cos100πt+π6
B. i=4cos100πt+π3
C. i=4cos100πt-π6
D. i=4cos100πt+π6
Câu 4:
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. i=uR2+ωL-1ωC2
B. i=u3ωC
C. i=u1R
D. i=u2ωL
Câu 5:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 1003Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,00005πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cos100πt-π4V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i=2cos100πt-π12A. Xác định L
A. L=0,4πH
B. L=0,6πH
C. L=1πH
D. L=0,5πH
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều u=U2 cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R=50Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì dòng điện qua mạch có biểu thức. Gọi UL và UClần lượt là điện áp hiệu dụng trên L và trên C. Hệ thức đúng là
A. UL-UC=50V
B. UC-UL=100V
C. UL-UC=502V
D. UC-UL=1002V
Câu 7:
Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi UR,UL,UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết UR=UL=0,5UC thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha 0,25π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha 0,5π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha 0,25π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha 0,5π rad so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 8:
Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 40Ω và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL=30Ω. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,4π2H
B. 0,3πH
C. 0,4π3H
D. 0,2πH
Câu 9:
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL=8R3=2ZC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
A. 180 V
B. 120 V
C. 145 V
D. 100 V
Câu 10:
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V
B. 80 V
C. 40 V
D. 202 V
Câu 11:
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là
A. 502 V
B. 100 V
C. 25 V
D. 2010 V
Câu 12:
Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của dây là
A. 128 Ω
B. 480 Ω
C. 96 Ω
D. 300 Ω
Câu 13:
Điện áp đặt u=U0cosωt+π4V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuẩn R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=I0sinωt+5π12A. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. 13
B. 1
C. 0,53
D. 3
Câu 14:
Đặt một điện áp u=202cos100πt V, (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,12πH và điện trở thuần 9Ω thì điện áp hiệu dụng trên R là 55. Hãy tính điện trở R.
A. 30 Ω
B. 25 Ω
C. 20 Ω
D. 15 Ω
Câu 15:
Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp V thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là ϕ1và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 30 V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc ϕ2=900-ϕ1và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuốn dây là 90 V. Tìm U0
A. 125 V
B. 65V
C. 302V
D. 60V
Câu 16:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng +0,5U0 và điện áp tức thời trên L bằng +U0L2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha hơn dòng điện là π12
B. sớm pha hơn dòng điện là π6
C. trễ pha hơn dòng điện là π12
D. trễ pha hơn dòng điện là π6
Câu 17:
Đặt một điện áp xoay chiều u=200cos100πt+π3(V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng 50Ω, điện trở thuần 50Ωvà cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω. Tính tổng trở của mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha hơn dòng điện trong mạch bao nhiêu? Viết biểu thức dòng điện trong mạch
A. i=22cos100πt+π12V
B. i=2cos100πt+π6V
C. i=22cos100πt-π12V
D. i=2cos100πt+π12V
Câu 18:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB tần số 50 Hz gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là U0 và U0L. Ở thời điểm t1 điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng +0,5U0 và sau khoảng thời gian ngắn nhất 1/400 s điện áp tức thời trên L bằng +U0L2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 19:
Đặt điện áp xoay chiều u=2202cos100πt+π3V vào hai đầu đoạn mạch theo đúng thứ tự gồm điện trở thuần R=50Ω, tụ điện có điện dung C=100πμF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=0,5πHmắc nối tiếp. Tính tổng trở của mạch
A. Z=502Ω
B. Z=1002Ω
C. Z=50Ω
D. Z=602Ω
Câu 20:
Đặt điện áp u=400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t+1400s, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là
A. 400 W
B. 200 W
C. 160 W
D. 100 W
Câu 21:
Một mạch điện xoy chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R=15Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL=25Ωvà tụ điện có dung kháng ZC=10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i=22cos100πt+π6A thì biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch là
A. u=60cos100πt+5π12V
B. u=302cos100πt+π4V
C. u=60cos100πt-π4V
D. u=302cos100πt-5π12V
Câu 22:
Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL=25Ω và tụ điện có dung kháng ZC=10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức i=22cos100πt+π4 A thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là
A. u=60cos100πt+π2 V
B. u=302cos100πt+π4 V
C. u=60cos100πt-π4 V
D. u=302cos100πt-π2 V
Câu 23:
Câu 24:
Một đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng 30Ω, điện trở R=30Ω và tụ điện C có dung kháng 60Ω. Dòng qua mạch có biểu thức i=2cos100πt+π6eA. Viết biểu thức điện áp giữ hai đầu đoạn mạch chứa LR
A. uLR=60cos100πt+5π12V
B. uLR=602cos100πt+5π12V
C. uLR=602cos100πt-π3V
D. uLR=602cos100πt+π3V
Câu 25:
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30Ω, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω và có cảm kháng 40Ω, tụ điện có dung kháng 10Ω. Dòng mạch chính có biểu thức i=2cos(100πt+π6) A (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
A. ULrC=60cos100πt-π3 V
B. ULrC=60cos100πt+π4 V
C. ULrC=602cos100πt-π12 V
D. ULrC=602cos100πt+5π12 V
Câu 26:
Đặt điện áp xoay chiều u=2202cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R=55Ω mắc nối tiếp với tụ điện thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440 W. Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A. i=4cos100πt-π4A
B. i=22cos100πt-π4A
C. i=4cos100πt+π4A
D. i=22cos100πt-π4A
Câu 27:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 1003 Ω, có độ tự cảm 1πH nối tiếp với tụ điện có điện dung 50πμF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp: u=2002cos100πt-π4V. Biểu thức điện Áp tức thời trên cuộn dây là
A. C
B. ucd=1002cos100πt+π6V
C. ucd=2002cos100πt+π6V
D. ucd=1002cos100πt+π12V
Câu 28:
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1π (H) và tụ điện có điện dung 2.10-4πF ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn có điện áp u=1002cos100πt+π6 V. Dòng điện qua mạch là
A. i=2cos100πt+π2A
B. i=2cos100πt-π2A
C. i=22cos100πt-π3A
D. i=22cos100πt+π2A
Câu 29:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,6πH mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 114πmF Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: u=160cos100πt-π12V thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 W. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i=2cos100πt-π6 A
B. i=2cos100πt+π6 A
C. i=2cos100πt+π4 A
D. i=2cos100πt-π4 A
Câu 30:
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần 1 có độ tự cảm L1=0,1πH, điện trở thuần 40Ωvà cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L2=0,3πH. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u=1602cos100πtV. Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính điện áp hiệu dụng URL2 trên đoạn mạch chứa RL2
A. i=22cos100πt+π6A và URL2=1002V
B. i=22cos100πt+π4A và URL2=60V
C. i=4cos100πt-π6A và URL2=100V
D. i=4cos100πt-π4A và URL2=1002V
Câu 31:
Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM=80cos100πt-π4 V và uMB=2002cos100πt+π4 V. Tính tổng trở của đoạn MB và độ lệch pha của điện áp trên MB so với dòng điện.
A. 250Ω và π4
B. 250Ω và -π4
C. 1252Ω và -π2
D. 1252Ω và π2
Câu 32:
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C=1πmF mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là uc=502cos100πt-3π4V thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i=52cos100πt+3π4A
B. i=52cos100πtA
C. i=52cos100πt-π4A
D. i=5cos100πt-3π4A
Câu 33:
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=0,25πmF, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=502cos100πt-7π12 V và uMB=150cos100πt V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,86
B. 0,84
C. 0,95
D. 0,71
Câu 34:
Câu 35:
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở100Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng 100Ω và tụ điện có dung kháng 200Ω. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL=100cos100πt-π6V (t đo bằng giây). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
A. u=1002cos100πt-11π12V
B. u=1002cos100πt+11π12V
C. u=50cos100πt+π12V
D. u=502cos100πt+π12V
Câu 36:
Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=2π mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp u=1202cos100πt V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos100πt-π6 A. Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X.
A. 240 V
B. 1203 V
C. 602 V
D. 120 V
Câu 37:
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB theo đúng thứ tự gồm điện trởR=253Ω, cuộn cảm thuần L có cảm kháng 75Ω và tụ điện C có dung kháng100Ω. Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch chứa RL có biểu thức uRL=90cos100πt+π6V (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. u=303cos100πt-π3V
B. u=302cos100πt-π3V
C. u=303cos100πt+π6V
D. u=302cos100πt+π6V
Câu 38:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20Ω và 80Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
A. 2ω0
B. 0,25ω0
C. 0,5ω0
D. 4ω0
Câu 39:
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,6πH, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là:
u=2402cos100πtV và i=42cos100πt-π6A
A. 30Ω và 13πmF
B. 75Ω và 1πmF
C. 150Ω và 13πmF
D. 303Ω và 13πmF
Câu 40:
Một cuộn dây có điện trở thuần 100 Ω và có độ tự cảm 1π H, nối tiếp với tụ điện có điện dung 500π μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 (Hz). Để dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ta phải ghép nối tiếp với tụ C một tụ C1 có điện dung là bao nhiêu?
A. 500π μF
B. 250π μF
C. 125π μF
D. 50π μF
Câu 41:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: u=1002cos100πtV và i=4cos100πt-π4A. Hộp kín X là
A. điện trở thuần 50Ω
B. cảm thuần với cảm kháng ZL=25Ω
C. tụ điện với dung kháng ZC=50Ω
D. cảm thuần với cảm kháng ZL=50Ω
Câu 42:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC=1. Khi thay đổi R thì
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở thay đổi.
B. tổng trở của mạch vẫn không đổi.
C. công suất tiêu thụ trên mạch thay đổi.
D. hệ số công suất trên mạch thay đổi.
Câu 43:
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 Ω. Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là
A. 25 Ω
B. 50 Ω
C. 37,5 Ω
D. 75 Ω
Câu 44:
Một đoạn mạch chứa hai trong ba phần tử: tụ điện, điện trở thuần, cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt có biểu thức: u=60cos100πt-π2V, i=2sin100πt+π6A. Hỏi trong đoạn mạch có các phần tử nào? Tính dung kháng, cảm kháng hoặc điện trở tương ứng với mỗi phần tử đó. Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. R=153Ω; ZL=15Ω và P=30W
B. R=15Ω; ZL=153Ω và P=303W
C. R=153Ω; ZL=15Ω và P=303W
D. R=15Ω; ZL=153Ω và P=30W
Câu 45:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LCω2=1 và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 90o. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng
A. 85 W.
B. 135 W.
C. 110 W.
D. 170 W.
Câu 46:
Điện áp ở 2 đầu cuộn dây có dạng u=100cos100πtV và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i=2cos100πt-π3A. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 252Ω
B. 25Ω
C. 50Ω
D. 125Ω
Câu 47:
Câu 48:
Mạch điện áp xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R=50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50Ω, đoạn MB là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L. Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là: uAM=80cos100πtV và uMB=2002cos100πt+7π12V. Giá trị của r và cảm kháng ZL lần lượt là
A. 125Ω và 0,69H
B. 75Ω và 0,69H
C. 25Ω và 0,69H
D. 176,8Ω và 0,976H
Câu 49:
Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U2cosωt (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uc=U2cosωt-π3 (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng
B. 12
C. 1
D. 2
Câu 50:
Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là uR=120cos100πtV và ud=120cos100πt+π3V.
Kết luận nào không đúng
A. Cuộn dây có điện trở r khác 0
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB trễ pha π6 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là 603
D. Hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,53
1090 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com