Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2140 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T = 2 s. Tích điện dương cho vật và con lắc dao động trong một điện trường đều có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới thì thấy chu kì lúc này T1= 1,5 s. Nếu đảo chiều điện trường và giữ nguyên độ lớn của điện trường thì chu kì dao động mới T2 bằng
A. 22s
B. 32s
C. 23s
D. 33s
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, quả cầu có khối lượng 200 g mang điện tích 2.10–5C. Con lắc được đặt trong điện trường nằm ngang và có độ lớn là 103V/cm. Lấy g=10m/s2. Từ vị trí cân bằng, đưa con lắc đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc bằng
A. 0,025 J
B. 0,018 J
C. 0,013 J
D. 0,035 J
Câu 2:
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài l được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g→. Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Khi duy trì một điện trường đều có cường độ E và hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên cường độ điện trường nhưng E→ có hướng hợp với g→ góc 600 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 1,075 s
B. 0,816 s
C. 1,732 s
D. 0,577 s
Câu 3:
Một thang máy chuyển động với gia tốc a nhỏ hơn gia tốc trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy có một con lắc đơn dao động nhỏ. Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần chu kì của con lắc khi thang máy chuyển động. Vecto gia tốc của thang máy là
A. Hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 0,21 g
B. Hướng thẳng đứng lên trên và có độ lớn 0,17 g
C. Hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 0,21 g
D. Hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn 0,17 g
Câu 4:
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ có khối lượng 10 g treo vào sợi dây nhẹ, không dãn, chu kì dao động của con lắc là T. Người ta tích điện cho quả cầu một điện tích 20 μC và đặt con lắc trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5000 V/m. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc khi đó là
A. T2
B. 2T
C. 2T
D. 0,84T
Câu 5:
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E=1,5.104V/m. Lấy g=10m/s2. Khối lượng của vật m = 0,01 g. Ban đầu vật nhỏ của con lắc chưa nhiễm điện. Khi quả cầu mang điện tích q = 4.10–9C thì chu kì dao động của con lắc sẽ:
A. giảm 2,4 lần
B. tăng 2,4 lần
C. giảm 1,6 lần
D. tăng 1,6 lần
Câu 6:
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với tần số 0,25 Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kì bằng
A. 3s
B. 23s
C. 32s
Câu 7:
Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc không mang điện thì chu kì dao động là T, khi con lắc mang điện q1 thì chu kì dao động là T1 = 2T, khi con lắc mang điện q2 thì chu kì dao động là T2 = 0,5T. Tỉ số là
A. 0,75
B. –0,25
C. –0,5
D. –0,75
Câu 8:
Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động cùa con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T′ là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc α được tính theo công thức tanα=ag, hệ thức liên hệ giữa T và T′ là:
A. T'=Tcosα
B. T'=Tcosα
C. T′ = Tcosα
D. T'=Tcosα
Câu 9:
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150 mJ, gốc thế năng là tại vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc tiếp tục dao động trong thang máy với năng lượng dao động
A.150 mJ
B. 129,5 mJ
C. 111,7 mJ
D. 188,3 mJ
Câu 10:
Một hòn bi nhỏ có khối lượng m treo dưới một sợi dây và dao động. Nếu hòn bi được tích điện q > 0 và treo trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E→ hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động của nó
A. tăng 12+qEmg lần
B. giảm 12+qEmg lần
C. tăng 1+qEmg lần
D. giảm 1+qEmg lần
Câu 11:
Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l = 25 cm, vật có khối lượng m = 10 g và mang điện tích q = 4.10–4C. Treo con lắc giữa hai bản kim loại phẳng, thẳng đứng, song song cách nhau 22 cm. Đặt giữa hai bản một hiệu điện thế không đổi U = 88 V. Lấy g=10m/s2. Kích thích cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. T = 0,389 s
B. T = 0,659 s
C. T = 0,983 s
D. T = 0,957 s
Câu 12:
Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m = 1 g mang điện tích q = –5,66.10-7 C được treo bằng sợi dây mảnh dài l = 1,40 m trong chân không và trong điện trường đều có phương nằm ngang, có cường độ 100 V/m. Lấy g=9,79m/s2. Ở vị trí cân bằng dây treo tạo với phương thẳng đứng một góc α. Góc α và chu kì dao động của con lắc đơn là
A.α=0,330,T=2,37s
B. α=300,T=2,21s
C. α=200,T=2,21s
D. α=300,T=2,37s
Câu 13:
Quả lắc của đồng hồ coi như con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Đặt con lắc vào thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất. Biết con lắc đạt độ cao 200 m sao 20 s. Khi đó chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,80 s
B. 1,91 s
C. 2,10 s
D. 2,20 s
Câu 14:
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật được coi là các chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E→ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới, gọi T0 là chu kì chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kì trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1=0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1q2 là
A. -8144
B. 4481
C. 8144
D. −4481
Câu 15:
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số giữa khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liên hệ giữa T với T0 là
A. T=T01−ε
B. T=T01+ε
C. T0=T1−ε
D. T0=T1+ε
Câu 16:
Một con lắc đơn có khối lượng m = 50 g đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 5000 V/m hướng thẳng đứng lên trên. Khi chưa tích điện cho vật chu kì dao động của con lắc là T = 2 s. Sau khi tích điện cho vật thì chu kì dao động của con lắc là T′ = 0,5π s. Lấyg=π2m/s2. Điện tích của vật bằng
A. 4.10–5 C
B. -4.10–5 C
C. –6.10–5 C
D. 6.10–5 C
Câu 17:
Một con lắc đơn gồm một sợi dây mãnh, cách điện có chiều dài l = 1 m, quả nặng có khối lượng 20 g được tích điện q = –1 μC, đặt con lắc đơn trong điện trường đều có các đường sức điện thẳng đứng hướng lên và cường độ 105V/m. Lấy g=10m/s2. Chu kì đao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 6,28 s
B. 2,81 s
C. 1,99 s
D. 1,62 s
Câu 18:
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực. Khi điện trường hướng xuống, chu kì dao động của con lắc là T1. Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là
A. T2=32T1
B. T2=35T1
C. T2=23T1
D. T2=53T1
Câu 19:
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn ở thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 2,15 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là 3,35 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con lắc là
A. 2,84 s
B. 1,99 s
C. 2,56 s
D. 3,98 s
Câu 20:
Một con lắc đơn có m = 100 g, l = 1 m, treo trên trần của một toa xe có thể chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động với biên độ nhỏ α0=+40. Khi vật đi đến vị trí có li độ góc α0=+40 thì xe bắt đầu chuyển động với gia tốc a=1m/s2theo chiều dương quy ước. Con lắc đơn vẫn dao động điều hòa. Lấy m/s2. Biên độ dao động và năng lượng dao động mới của con lắc (khi xe chuyển động) là:
A. 1,70;14,490mJ
B. 9,70;14,490mJ
C. 9,70;2,440mJ
D. 1,70;2,440mJ
Câu 21:
Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện, chu kì dao động của nó là T. Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng dây treo của con lắc này tạo với phương thẳng đứng một góc 600. Chu kì dao động nhỏ của con lắc thứ hai là
A. T
B. 0,5T
D. T2
Câu 22:
Khi vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 100 g và mang điện tích q = 10–5 C đang dao động điều hòa với biên độ góc α0=60. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng, hướng lên, với cường độ điện trường E = 25 kV/m. Lấy g=10m/s2. Biên độ góc của vật sau đó là
A. 3°
B. 6°
C. 33°
D. 62°
Câu 23:
Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, vật nặng có cùng khối lượng, cùng đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang, cùng dao động điều hòa với cùng một biên độ góc. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện. Hòn bi của con lắc thứ hai được tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của nó tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 600. Gọi cơ năng toàn phần của con lắc thứ nhất là W1, cơ năng toàn phần của con lắc thứ hai là W2 thì
A. W1=W22
B. W1=2W2
C. W1=W22
D. W1=W2
Câu 24:
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng mang điện tích lần lượt là q1, q2. Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều E→ hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s . Khi tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số q1q2 là
A. −81175
B. −79
C. 17581
D. 97
Câu 25:
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, vật nặng có khối lượng m=1003 g, tích điện q = 10–5 C. Treo con lắc đơn trong một điện trường đều có phương vuông góc với vecto và độ lớn E=105V/m. Kéo vật theo chiều của vecto cường độ điện trường sao cho góc tạo bởi giữa dây treo và vecto g→là 750 thả nhẹ để vật chuyển động. Lấy g=10m/s2. Lực căng cực đại của dây treo là:
A. 3,17 N
B. 2,14 N
C. 1,54 N
D. 5,54 N
Câu 26:
Một con lắc đơn có khối lượng quả cầu bằng 200 g, dao động điều hòa với biên độ nhỏ có chu kì T0, tại một nơi có gia tốc g=10m/s2, tích điện cho quả cầu q = –4.10–4 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều theo phương thẳng đứng thì thấy chu kì của con lắc tăng lên gấp 2 lần. Vecto cường độ điện trường có
A. chiều hướng xuống và E=7,5.103V/m.
B. chiều hướng lên và E=7,5.103V/m.
C. chiều hướng xuống và E=3,75.103V/m.
D. chiều hướng lên và E=3,75.103V/m.
428 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com