Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7180 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
5077 lượt thi
Thi ngay
3250 lượt thi
2707 lượt thi
2460 lượt thi
3225 lượt thi
2550 lượt thi
2271 lượt thi
2020 lượt thi
2700 lượt thi
2097 lượt thi
Câu 1:
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Amilopectin.
D. Polietilen.
Câu 2:
Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp CH2=CH2. Tên gọi của X là
A. tơ olon.
B. poli( vinyl clorua).
C. polietilen.
D. tơ nilon- 6.
Câu 3:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. Polietilen.
B. nilon-6,6.
C. polisaccarit.
D. protein.
Câu 4:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O) được gọi phản ứng
A. Trùng hợp
B. Xà phòng hóa
C. Trùng ngưng
D. Thủy phân
Câu 5:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. PVC
B. Teflon
C. Thủy tinh hữu cơ
D. Tơ nilon -6,6
Câu 6:
Polime nào sau đây chứa nguyên tố nito :
A. Sợi bông
B. PVC
C. PE
D. Nilon – 6
Câu 7:
Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét ?
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ nilon – 6,6.
D. Tơ lapsan.
Câu 8:
Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. H2=C(CH3)-COOCH3.
Câu 9:
Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:
A. Polietilen
B. Poli(vinyl clorua)
C. Amilopectin
D. Nhựa bakelit
Câu 10:
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehi
B. Buta-1,3-đien và striren
C. Axit ađipic và hexametylen điamin
D. Axitterephtalic và etylen glicol
Câu 11:
Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hiđro ?
A. Polivinylclorua.
B. Cao su buna.
C. Polipropen.
D. nilon -6,6
Câu 12:
Polime nào sau đây được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Sợi olon
B. Sợi lapsan
C. Nhựa poli(vinyl – clorua)
D. cao su buna
Câu 13:
Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Glicogen
B. Amilozo
C. Cao su lưu hóa
D. Xenlulozo
Câu 14:
Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CHCl=CHCl
B. CH2=CH2
C. CH2=CHCl
D. . CH≡CH
Câu 15:
Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S, tơ nilon 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 16:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nilon-6,6
B. Cao su buna-S
C. PVC
D. PE
Câu 17:
Polime nào say đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron
B. Poli (etylen-terephtalat)
C. Tơ nilon -7
D. Tơ nilon - 6,6
Câu 18:
Loại polime nào sau đây khí đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
B. Tơ olon.
C. Nilon-6,6
D. Tơ tằm.
Câu 19:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(metyl metacrylat)
B. poli(vinyl clorua)
C. nilon – 6,6
D. polietilen
Câu 20:
Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa :
A. axit terephalic và etilen glicol
B. axit terephalic và hexametylen diamin
C. axit caproic và vinyl xianua
D. axit adipic và etilen glicol
1436 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com