Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6418 lượt thi 32 câu hỏi 60 phút
3784 lượt thi
Thi ngay
2110 lượt thi
2448 lượt thi
2152 lượt thi
3501 lượt thi
4149 lượt thi
2829 lượt thi
3902 lượt thi
4287 lượt thi
3736 lượt thi
Câu 1:
Amilopectin cấu tạo nên chất nào dưới đây?
A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 2:
Amin CH3NH2không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch HCOOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch FeCl3
Câu 3:
Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit fomic.
B. Axit propionic.
C. Axit stearic
D. Axit axetic.
Câu 4:
Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ
D. Glucozơ.
Câu 5:
Metylaxetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2OH.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 6:
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được glixerol?
A. (CH3COO)3C3H5
B. HCOOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. (HCOO)2C2H4
Câu 7:
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
B. HCOOC4H9.
D. HCOOC2H5.
Câu 8:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
A. Đường mía
B. Tristearin.
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột
Câu 9:
Số nguyên tử H trong phân tử glucozơ là:
A. 5
B. 6
C. 12
D. 10
Câu 10:
Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không có phản ứng thủy phân là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 11:
Công thức phân tử của axit fomic là
A. C3H6O2.
B. CH2O2.
C. C3H6O.
D. C2H6O.
Câu 12:
Công thức của Saccarozơ là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C12H22O11
D. C2H5COOH.
Câu 13:
Chất nào sau đây có nhiều nhất trong quả nho chín?
A. Fructozơ.
Câu 14:
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 15:
Metyl amin có công thức phân tử là
A. C12H22O11.
B. CH5N
C. (C6H10O5)n.
D. C2H7N
Câu 16:
Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C2H7N là
A. 1
C. 5
Câu 17:
Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. fructozơ
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 18:
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
A. (CH3)3N
B. (NH2)2CO
C. CH3NHCH3
D. CH3NH2
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Đipeptit có phản ứng màu biure.
D. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Câu 20:
Xenlulozơ có nhiều trong bông…Công thức phân tử của Xenlulozơ là:
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 21:
Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường Glucozơ để bổ sung nhanh năng lượng. Phân tử khối của Glucozơ là:
A. 342 đvC
B. 162 đvC
C. 108 đvC
D. 180 đvC
Câu 22:
Công thức của triolein là:
A. (C17H33COO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5.
C. (HCOO)3C3H5.
D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 23:
Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:
A. dung dịch NaCl
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch HCl.
D. nước Br2
Câu 24:
Dung dịch etyl amin trong nước làm:
A. phenolphtalein không đổi màu
B. quì tím không đổi màu.
C. quì tím hoá xanh.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 25:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. alanin.
B. lysin
C. glyxin.
D. axit glutamic.
Câu 26:
Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, etylfomat, tripanmitin. Số dung dịch trong dãy tham gia phản tráng gương là:
B. 4
C. 2
Câu 27:
Đốt cháy 0,1 mol este no, đơn chức X thu được 5,4 g H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H4O2
D. C3H6O2
Câu 28:
Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu N chứa nhóm:
A. CHO
B. NO2
C. COOH
D. NH2
Câu 29:
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(C6H10O5)n→ C6H12O6→ C2H5OH → CH3COOH→ CH3COOC2H5
Câu 30:
Cho 22 gam este no, đơn chức E có công thức phân tử C4H8O2tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 24 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của X và gọi tên.
Câu 31:
Lên men m gam glucozơ với H = 80%, toàn bộ khí thoát ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2thu được 20g kết tủa và dung dịch X. Cho NaOH 1M vào X. Để được lượng kết tủa lớn nhất thì cần tối thiểu 100ml NaOH. Tính m?
Câu 32:
Hãy giải thích các việc làm và hiện tượng dưới đây?
a. Để làm sạch ống nghiệm chứa anilin người ta rửa ống nghiệm bằng giấm ăn.
b. Mật ong để lâu ngày thường xuất hiện những hạt rắn dưới đáy chai, nếm thấy có vị ngọt. Đó là hiện tượng gì? Chất tạo nên vị ngọt có phải là đường kính không? Nếu không, đó là chất nào?
1284 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com