Trắc nghiệm Vật Lí 11 Kính hiển vi (có đáp án) (Phần 2)

  • 2418 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là

Xem đáp án

Chọn C

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABd1O1A1B1d1/          d2l=f1+δ+f2=20,5O2A2B2d2/          dM=OCC;OCV0MatV

+ Độ bội giác theo định nghĩa:

G=αα0=tanαtanα0=A2B2dMABOCC=k1k2OCCdM=d1/d2/d1'd2OCCdM

G=d1/OCCd1d2=d1/f1f1.OCCd2=ld2f1f1.OCCd2=δ+f2d2f1.OCCd2

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận: 

dM=OCC=15cmd2/=15cm

d2=d2/f2d2/f2=6019GC=δ+f2d2f1.OCCd2=160

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực viễn: 

dM=OCV=50cmd2/=50cmd2=d2/f2d2/f2=10027GV=δ+f2d2f1.OCCd2=132132G160


Câu 2:

Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 15 cm đến 45 cm. Người này đặt mắt sát vào thị kính của một kính hiển vi và quan sát được ảnh của một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Cho biết tiêu cự của vật kính băng 1 cm, tiêu cự của thị kính bằng 5 cm, độ dài quang học của kính hiển vi bằng 10 cm. Khi đó khoảng cách từ vật đến vật kính là d1 và độ bội giác của ảnh là G. Giá trị d1G gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABd1O1A1B1d1/          d2l=f1+δ+f2=16O2A2B2d2/          dM=OCV0MatV

+ Khi trong trạng thái không điều tiết: 

dM=OCV=45cmd2/=45cmd2=d2/f2d2/f2=4,5d1/=ld2=11,5d1=d1/f1d1/f1=2321

+ Số bội giác: 

G=αα0tanαtanα0=A2B2dMABOCC=k1k2OCCdM=d1/d2/d1d2.OCCdM=d1/OCCd1d2

G=d1/OCCd1d2=11,5.152321.4,5=35=d1G=38,3cm


Câu 3:

Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 2 cm, thị kính có tiêu cự 4 cm được đặt cách nhau một khoảng không đổi 16 cm. Một người mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 24 cm, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát vật nhỏ AB mà mắt không phải điều tiết. Nếu góc trông ảnh là 0,02 rad thì

Xem đáp án

Chọn B

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABd1O1A1B1d1/          d2l=f1+δ+f2=16O2A2B2d2/=          dM=0MatV

d2=f2=4kd1/=ld2=12d1=d1/f1d1/f1=2,4k1=d1/d1=5

+ Số bội giác: G=δOCCf1f2=10.242.4=30

+ Góc trông ảnh: 

αtanα=A2B2A2O2=A1B1A1O2=k1ABA1O2

AB=αf2k1=0,02.45=0,016cm


Câu 4:

Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi x100, trên vành thị kính có ghi x5. Một người mắt tốt có thể nhìn rõ các vật từ 20 cm đến vô cùng, đặt mắt sát vào thị kính để quan sát các hạt bụi có đường kính cỡ 7,5 qm ứong trạng thái không điều tiết. Góc trông ảnh qua thị kính.

Xem đáp án

Chọn A

+ Trên vành vật kính có ghi x 100 nghĩa là k1=100

+ Trên vành thị kính có ghi x 5 nghĩa là: 

25cmf2=5f2=59cm

Góc trông ảnh: 

αtanα=A1B1A1O2=k1ABf2α=100.7,5.1060,05=15.103rad


Câu 5:

Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi x100, trên vành thị kính có ghi x5. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật từ 10 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính trên để quan sát các hạt bụi có đường kính cỡ 7,5 µm trong trạng thái không điều tiết. Biết độ dài quang học của kính hiển vi 10 cm. Tính góc trông ảnh qua thị kính.

Xem đáp án

Chọn C

+ Trên vành kính có ghi x 100 nghĩa là: 

k1=δf1=100f1=0,1cm

+ Trên vành thị kính có ghi x  5 nghĩa là: 

k1=δf1=100f1=0,1cm

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

ABd1O1A1B1d1/             d2l=f1+δ+f2=15,1O2A2B2d2/       dM=OCV0MatV

+ Khi trong trạng thái không điều tiết: 

dM=OCV=50cmd2/=50cmd2=d2/f2d2/f2=5011d1/=ld2=1161110k=d1/f1f1.f2d2f2=1150

+ Góc trông ảnh: 

α=tanα=A2B2dM=kABdM=1150.7,5.1060,5=17,25.103rad


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận