Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3.8 K lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Khi góc tới tăng 2 lần thì góc khúc xạ:
A. Tăng 2 lần
B. Tăng 4 lần
C. Tăng 1,4142 lần
D. Chưa đủ dữ kiện để xác định
Câu 2:
Khi sin góc tới tăng 2 lần thì sin góc khúc xạ:
C.Tăng 1,4142 lần
Câu 3:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức:
A. sini=n
B. sini=1/n
C. tani=n
D. tani=1/n
Câu 4:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tổng độ lớn góc tới và góc khúc xạ bằng 900C. Khi đó góc tới i được tính theo công thức:
B. sini=1n
D. tani=1n
Câu 5:
Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n=3. Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là:
A. 45°
B. 30°
C. 60°
D. 50°
Câu 6:
Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s, chiết suất của kim cương là 2,42. Tốc độ ánh sáng trong kim cương là
A. 242 000km/s
B. 726 000km/s
C. 124 000km/s
D. 522 000km/s
Câu 7:
Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i=600 thì góc khúc xạ trong nước là r=400. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c=3.108m/s.
A. 4,04.108m/s
B. 0,5.108m/s
C. 0,74.108m/s
D. 2,23.108m/s
Câu 8:
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức:
A. i=r+900
B. i+r=900
C. i+r=1800
D. i=1800+r
Câu 9:
Cho hai môi trường trong suốt đồng tính, chiết suất lần lượt n1, n2. Chiết suất tỉ đối của môi trường hai đối với môi trường một là
A. n21=cv2
B. n21=cv1
C. n21=v2v1
D. n21=v1v2
Câu 10:
Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt có chiết suất bằng 2. Biết góc khúc xạ bằng 30°, góc tới có giá trị bằng:
B. 90°
D. 30°
Câu 11:
Chiếu chùm tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt phân cách của môi trường trong suốt có chiết suất n. Biết tia tới hợp với mặt phân cách góc 30°. Khi đó tia khúc xạ hợp với mặt phân cách góc 60°. Chiết suất n có giá trị bằng:
A. 23
B. 6
C. 3
D. 2
Câu 12:
Một tia sáng SI truyền từ bán trụ thủy tinh ra không khí như hình vẽ. Biết chiết suất của không khí n2=1, của thủy tinh n1=2; α=600
Giữ nguyên góc tới, đưa khối thủy tinh vào trong nước. Góc khúc xạ r=?, biết chiết suất của nước là 43
A. 30°
B. 32°
C. 66,71°
D. 45°
Câu 13:
Chiếu một tia sáng từ không khí vào một khối chất trong suốt có chiết suất 1,5 với góc tới 60° thì tia khúc xạ trong khối chất bị lệch so với tia tới một góc là:
A. 95,30
B. 24,70
C. 35,30
D. 38,50
Câu 14:
Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1=43 sang thủy tinh có chiết suất n2=1,5. Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới có giá trị là? Biết góc tới i=300.
A. r=26,40; D=3,60
B. r=50,340; D=9,70
C. r=34,230; D=4,230
D. r=76,980; D=470
Câu 15:
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường trong suốt có chiết suất bằng 3 với góc tới i thì góc khúc xạ bằng nửa góc tới. Góc tới i có giá trị là:
A. 600
B. 750
C. 450
D. 900
757 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com