250 Bài tập Sóng cơ trong đề thi thử Đại học có lời giải (trường chuyên - P3)

  • 5802 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 1:

Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng tần số.


Câu 3:

Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo hướng vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho ACBC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Khi xảy ra giao thoa, trên đoạn AB các cực đại giao thoa liên tiếp có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn

d=λ2=10λ=20 mm.

=> Số dãy cực đại giao thoa

-ABλkABλ-6820k6820-3,4k3,4.

Có 7 dãy cực đại ứng với k=0,±1,±2,±3.

Để BC lớn nhất thì C nằm trên dãy cực đại ứng với k = –3.

+ Ta có d2-d1=3λd22+d12=682d2-682-d22=60d2=67,6 mm.


Câu 4:

Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = Acos100πt; uB = Bcos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s, I là trung điểm của AB . M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Bước óng cảu sóng λ=2πvω=2π.100100π=2 cm.

Lưu ý rằng, khi xảy ra giao thoa sóng cơ, trên đoạn thẳng nối hai nguồn, ta có thể xem gần đúng như hiện tượng sóng dừng trên dây. → các cực đại liên tiếp cách nhau 0,5λ, các cực đại cùng pha thì đối xứng qua một bụng sóng (cực đại).

+ Trên đoạn IM, ta xét tỉ số: IM0,5λ=50,5.2=5

Hai nguồn cùng pha do đó I là cực đại, từ I đến M có 5 cực đại khác nữa, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = –2, –4.

+ tương tự trên đoạn IN, ta xét tỉ số IN0,5λ=6,50,5.2=6,5.

Trên IN có 6 cực đại, trong đó các cực đại cùng pha với I ứng với k = +2, +4 và +6.

Trên MN có 5 điểm cực địa và cùng pha với I.


Câu 5:

Một sóng cơ lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 7λ/3 cm (λ là bước sóng). Sóng truyền với biên độ A không đổi. Biết phương trình sóng tại M có dạng uM = 3cos2πt(uM tính bằng cm, t tính bằng giây). Vào thời điểm t1 tốc độ dao động của phần tử M là 6π cm/s thì tốc độ dao động của phần tử N là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Tốc độ dao động của các phần tử môi trường vmax=ωA=2π.3=6π cm/s.

+ Độ lệch pha dao động giữa M và N: φ=2πxλ=2π7λ3λ=4π+2π3 rad.

+ Taị thời điểm t1 điểm M có tốc độ v1 = vmax = 6π cm/s.

Biễu diễn các dao động tương ứng trên đường tròn, ta thu được

vN=12vmax=12.6π=3π cm/s.


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

4 năm trước

Trong Nguyen

Bình luận


Bình luận