433 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có lời giải chi tiết (đề số 2)

19 người thi tuần này 4.6 5.1 K lượt thi 41 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y – âng với hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu lục đồng thời thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M, N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng màu đỏ quan sát được là

A. 28

B. 20

C. 2

D. 22

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của

Xem đáp án

Câu 5:

Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=13,6n2eV (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng lớn nhất của bức xạ nguyên tử hidro có thể phát ra là

Xem đáp án

Câu 8:

“Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon”. Đây là nội dung của

Xem đáp án

Câu 11:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi nguyên tử nhận một năng lượng ε=ENEK thì

Xem đáp án

Câu 12:

Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị khối lượng ?

Xem đáp án

Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về pin quang điện?

Xem đáp án

Câu 14:

Biểu hiện nào sau đây không phải là đặc trưng của tính chất hạt của ánh sáng?

Xem đáp án

Câu 15:

Phát biểu nào dưới đây là sai? Trong hiện tượng quang dẫn

Xem đáp án

Câu 16:

Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì

Xem đáp án

Câu 17:

Khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong, nhận định nào dưới đây là sai ?

Xem đáp án

Câu 18:

Theo mẫu nguyên tử Bohr, khi nguyên tử ở trong một trạng thái dừng thì

Xem đáp án

Câu 19:

Tia laze không có đặc điểm nào sau đây ?

Xem đáp án

Câu 20:

Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái

Xem đáp án

Câu 21:

Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014Hz;f2=5,0.1013Hz;f3=6,5.1013Hzf4=6,0.1014Hz. Biết hằng số Plăng h=6,625.1034Js; |e|=1,6.1019C; tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số

Xem đáp án

Câu 23:

Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 8.104Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 20 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Câu 27:

Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 và công thoát electron A0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ=λ03 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

Xem đáp án

Câu 32:

Biết hằng số Plăng h = 6,625.1034J.s và độ lớn cuả điện tích nguyên tố là 1,6.1019C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

Xem đáp án

Câu 33:

Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm và công suất bức xạ 2 W. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Tổng số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một phút xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Câu 34:

Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công thức rn= ro.n2; trong đó ro= 0,53 oA, n là số tự nhiên 1, 2, 3,... Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là

Xem đáp án

Câu 35:

Một kim loại có giới hạn quang điện 0,27μm. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có năng lượng phôtôn ε1=3,11eV,ε2=3,81eV,ε3=6,3eVε4=7,14eV. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này có năng lượng là

Xem đáp án

Câu 39:

Bề mặt của một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng P=6mW từ chùm bức xạ có bước sóng 0,54 μm. Cho h =6,625.10-34 J.sc = 3.108 m /s. Số phôtôn mà tấm kim loại nhận được trong 1 giây là:

Xem đáp án

4.6

1028 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%