Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5579 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
3784 lượt thi
Thi ngay
2110 lượt thi
2448 lượt thi
2152 lượt thi
3501 lượt thi
4149 lượt thi
2829 lượt thi
3902 lượt thi
4287 lượt thi
3736 lượt thi
Câu 1:
D. H2O.
Câu 2:
Câu 3:
Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua viết gọn là
B. KAl(SO4)2.12H2O.
D. NH4Al(SO4)2.12H2O.
Câu 4:
B. thủy luyện.
D. điện phân nóng chảy.
Câu 5:
Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong
D. Nước.
Câu 6:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2?
D. Cu.
Câu 7:
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
B. khử kim loại.
D. oxi hóa cation kim loại.
Câu 8:
D. Ca(OH)2.
Câu 9:
Trên bề mặt của đồ vật làm bằng nhôm được phủ kín một lớp hợp chất X rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua. Chất X là
Câu 10:
Câu 11:
D. Al.
Câu 12:
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
Câu 13:
B. HCl.
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
D. Ca2+ và Mg2+.
Câu 17:
Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
Câu 18:
C. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
Câu 19:
D. 2,24 lít.
Câu 20:
Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhôm là
D. NaOH.
Câu 21:
A. 2Al2O3 →đpnc 4Al + 3O2.
B. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
C. 8Al + 3Fe3O4 →to 4Al2O3 + 9Fe.
Câu 22:
Cho các chất: Na2CO3, Ca(OH)2, HCl và Na3PO4. Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là
Câu 23:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl.
D. HCl.
Câu 24:
Câu 25:
D. CO2, H2O.
Câu 26:
Câu 27:
Câu 28:
Câu 29:
Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
D. 24,5.
Câu 30:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là
D. Na, Fe và K.
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
(g) Điện phân AlCl3 nóng chảy.
D. 3.
Câu 32:
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2.
(b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho kim loại Al vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(g) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
D. 6.
Câu 34:
Câu 35:
D. NaHCO3.
Câu 36:
Cho các phát biểu sau:
(a) Để làm mất tính cứng tạm thời của nước, người ta dùng một lượng vừa đủ Ca(OH)2.
(b) Thành phần chính của vỏ và mai các loài ốc, sò, hến, mực là canxi cacbonat.
(c) Kim loại xesi được dùng làm tế bào quang điện.
(d) Sử dụng nước cứng trong ăn uống gây ngộ độc.
Số phát biểu đúng là
Câu 37:
Hòa tan 21,5 gam hỗn hợp X gồm Ba, Mg, BaO, MgO, BaCO3 và MgCO3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 11,5. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch Na2SO4 vừa đủ, thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T rồi tiến hành điện phân nóng chảy, thu được 4,928 lít khí (đktc) ở anot. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Câu 38:
D. 1,28 mol.
Câu 39:
Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
D. 80.
Câu 40:
Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
1116 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com