Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4550 lượt thi 25 câu hỏi 45 phút
6130 lượt thi
Thi ngay
4122 lượt thi
3325 lượt thi
4173 lượt thi
4037 lượt thi
4832 lượt thi
4004 lượt thi
3744 lượt thi
12709 lượt thi
Câu 1:
A. phần cảm và là phần tạo ra từ trường quay.
B. phần ứng và là phần tạo ra từ trường quay.
C. phần ứng và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.
D. phần cảm và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.
Câu 2:
D. chu kì dao động T.
Câu 3:
D. phản xạ sóng.
Câu 4:
D. ωt+φ .
Câu 5:
D. f=60np
Câu 6:
B. Bước sóng và năng lượng âm.
D. Vận tốc và bước sóng.
Câu 7:
D. 0,5 rad.
Câu 8:
Cho một đoạn mạch RC có R = 50Ω, C=2.10−4πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=U0cos100πt−π4V. Tổng trở của mạch bằng:
C. 1002 Ω .
D. 100 Ω .
Câu 9:
Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 5 bằng 6 m. Tần số các sóng chạy bằng:
D. 500 Hz.
Câu 10:
D. 35.
Câu 11:
D. 0,07 s.
Câu 12:
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=2cos2πt cm; tại thời điểm t=13s chất điểm có vận tốc bằng
D. −2π3 cm/s.
Câu 13:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 200 V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos100πt+π3 A. Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có độ lớn bằng:
D. 1003 V.
Câu 14:
Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là
A. dao động tắt dần.
B. dao động cưỡng bức.
D. dao động duy trì.
Câu 15:
Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử trên dây là O và M dao động lệch pha nhau
B. π3 rad .
D. 2π3 rad.
Câu 16:
Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1=3cos2π3t−π2 cm; x2=33cos2π3t cm. Tại thời điểm hai dao động thành phần có cùng li độ x1 = x2 thì li độ của dao động tổng hợp của chất điểm là
A. x=5 cm.
D. x=6 cm.
Câu 17:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1=2cos2πt−π3cm,x2=2cos(2πt)cm. Tốc độ trung bình của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vật qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ nhất là
D. 5,027 cm/s.
Câu 18:
Đặt điện áp u=U0cos100πt+π3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
B. i=6cos100πt−π6 A.
D. i=3cos100πt+π6 A.
Câu 19:
Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
D. 0,6 m/s.
Câu 20:
Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50 Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4π H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng uAB=2202cos100πt V, t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là:
D. 10−34π F và 120 V.
Câu 21:
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên các quỹ đạo song song, gần nhau dọc theo trục Ox, có li độ lần lượt là x1 và x2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x1 và x2 theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm xét theo phương Ox là:
D. 3,5 mm.
Câu 22:
Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm.
B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.
D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.
Câu 23:
Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng
A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng.
B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
D. gần nhau nhất dao động cùng pha.
Câu 24:
Đặt điện áp u=U0cosωt+π4V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i=Iocosωt + φ. Giá trị của φ bằng:
D. 3π4.
Câu 25:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp u=220cos100πt−π3 V. Biết R = 100Ω, L=2π H, C=110π mF. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
D. i=11210cos100πt−5π6A.
910 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com