Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3379 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
6130 lượt thi
Thi ngay
4123 lượt thi
4498 lượt thi
4175 lượt thi
4037 lượt thi
4832 lượt thi
4004 lượt thi
3744 lượt thi
12709 lượt thi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là 85 g dao động điều hoà, trong 24 s thực hiện được 120 dao động toàn phần. Lấy π2 =10. Độ cứng của lò xo của con lắc đó là
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt - π6) cm. Vật đi qua vị trí có vận tốc v = - 8π cm/s lần thứ thứ 2015 vào thời điểm
Câu 11:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u=180cos100πt-π6 V thì cường độ dòng điện qua mạch i-2sin100πt+π6 A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
Câu 12:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. uU02+i2I02=1.
Câu 13:
Câu 14:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=Acosωt-π3 cm,ts, động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 10Hz, giá trị lớn nhất của động năng là 0,125J. Tìm phát biểu sai
Câu 15:
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cosωt. Biểu thức của từ thông gửi qua khung dây là
B. ϕ=ωE0cosωt+π2.
C. ϕ=ωE0cosωt-π2.
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Đặt điện áp u = 1002cos100πt-π2 (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự cảm L = 25π10-2H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Câu 19:
Một con lắc đơn có khối lượng quả cầu nhỏ là 2 g dao động điều hoà trong điện trường đều mà các đường sức điện có phương ngang, cường độ điện trường E = 4,9.104 V/m. Biết ban đầu quả cầu chưa tích điện, sau đó tích điện q = 25.10–7 C, gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Tỉ số chu kì dao động của con lắc trước và sau khi tích điện cho quả cầu là
Câu 20:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chi có cuộn cảm thuần L=0,6πH, đoạn mạch MB gồm tụ điện C và điện trở R=103Ω nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2π3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện bằng
C. 10-39πF.
D. 10-36π F.
Câu 21:
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là
Câu 22:
Câu 23:
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O theo đúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là IAIB=169. Một điểm M nằm trên đoạn OA, cường độ âm tại M bằng 14IA+IB. Tỉ số OMOA là
Câu 24:
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 dây treo có chiều dài thay đổi được. Nếu tăng chiều dài dây treo con lắc thêm 25cm thì chu kì dao động của con lắc tăng thêm 0,2s. Lấy π2=10. Chiều dài lúc đầu của dây treo con lắc là
Câu 25:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π3cm/s với độ lớn gia tốc 22,5m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s . Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là
Câu 26:
C. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua
Câu 27:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
Câu 28:
A. Công suất tiêu thụ trong mạch bằng không.
B. Tần số dòng điện càng lớn thì dòng điện càng dễ qua tụ.
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
Câu 32:
Câu 33:
Cho hệ con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 36 N/m và vật nặng khối lượng m. Con lắc dao động dưới tác dụng của ngoại lực độc lập với hệ, biến thiên tuần hoàn theo thời gian và có biên độ không đổi. Khi tần số góc của ngoại lực là ωF=10rad/s thì biên độ của con lắc là lớn nhất. Khối lượng của vật nặng là
Câu 34:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là u0=Acos2πt/T cm. Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có li độ uM = 2 cm. Biên độ sóng A bằng
Câu 35:
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x. Chất điểm có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1=3,25s và t2= 4s .Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách vị trí cân bằng một đoạn là
Câu 36:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một thời điểm t, vật đi qua li độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + T6, li độ của vật là
Câu 37:
Câu 38:
Câu 39:
Câu 40:
Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hơp S1 và S2 cách nhau 10 cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là
676 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com