Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
14422 lượt thi 25 câu hỏi 35 phút
7315 lượt thi
Thi ngay
4516 lượt thi
3711 lượt thi
3049 lượt thi
4734 lượt thi
3161 lượt thi
2845 lượt thi
2518 lượt thi
4555 lượt thi
3006 lượt thi
Câu 1:
X là một α aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
D. H2N-CH2-COOH
Câu 2:
X là một α-amino axit chứa 1 nhóm. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch HCl 1M, thu được 3.1375 gam muối. X là
A. glyxin
B. axit glutamic
C. valin
D. alanin
Câu 3:
Một α–amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là
A. Alanin
B. Valin
C. Lysin
D. Glyxin
Câu 4:
Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm công thức phân tử của Y
A. C5H12N2O2
B. C6H14N2O2
C. C5H10N2O2
D. C4H10N2O2
Câu 5:
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 7,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. Valin
B. Glyxin
D. Alanin
Câu 6:
Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dd chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N–[CH3]3–COOH
B. H2N–[CH2]2–COOH
C. H2N–[CH2]4–COOH
D. H2N–CH2–COOH
Câu 7:
α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 1,0 mol X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 125,5 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3CH2CH(NH2)COOH
C. CH2(NH2)COOH
D. NH2CH2CH2COOH
Câu 8:
Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH
C. H2NCOOH
D. H2NCH2COOH
Câu 9:
Amino axit E no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 3,56 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 5,02 gam muối. Phân tử khối của E là
A. 75
B. 89
C. 103
D. 117
Câu 10:
Một α- amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là
B. alanin
D. axit glutamic
Câu 11:
Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X là
C. Alanin
D. Axit glutamic
Câu 12:
α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 13:
Hợp chất X là một α-aminoaxit. Cho 0,02 mol X tác dụng đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X là (theo đơn vị đvC)
A. 147
B. 189
C. 149
D. 145
Câu 14:
Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu được 19,1 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 12
B. 14
C. 10
D. 8
Câu 15:
X là một α-amino axit. Cho biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo có trong muối thu được là 19,346%. X là chất nào trong các chất sau ?
B. CH3(NH2)CH2COOH
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
Câu 16:
Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH
Câu 17:
Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của A là
A. 97
B. 120
C. 147
D. 150
Câu 18:
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18 gam muối khan. Vậy X là
A. alanin
B. valin
C. lysin
Câu 19:
Cho 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 11,15 gam muối. Phân tử khối của A là
Câu 20:
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là
B. glixin
C. Glutamic
D. α-amino butiric
Câu 21:
Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,9 gam muối. Công thức của X là:
A. H2NC3H5(COOH)2
B. H2NC3H6COOH
C. (H2N)2C5H9COOH
D. (H2N)2C2H3COOH
Câu 22:
Cho m gam amino axit T tác dụng vừa hết với 30 mL dung dịch HCl 0,4M, thu được 1,842 gam muối. Chất nào sau đây phù hợp với X?
A. Axit glutamic
B. Alanin
C. Valin
Câu 23:
Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
A. H2NCH(CH3)COOH
B. H2NCH(C2H5)COOH
C. H2N[CH2]2COOH
D. H2NCH2CH(CH3)COOH
Câu 24:
Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. C2H5NO2
B. C4H7NO2
C. C3H7NO2
D. C2H7NO2
Câu 25:
Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là
1 Đánh giá
0%
100%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com