Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
18 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. polipropilen.
B. polistiren.
C. polietilen.
D. poli(vinyl clorua).
Câu 2:
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là
A. vinyl axtilen.
B. vinyl clorua.
C. vinyl bromua.
D. đivinyl.
Câu 3:
Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH≡CH.
B. CH2=CH2.
C. CH2=CHCl.
D. CHCl=CHCl.
Câu 4:
Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
A. CH2=CHCl.
B. CH2=CH-CH2Cl.
C. ClCH=CHCl.
D. Cl2C=CCl2.
Câu 5:
Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là
A. polietilen.
B. polisttiren.
C. poli(vinyl clorua).
D. polipropilen.
Câu 6:
Polime có công thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
A. Stiren.
B. Buta-1,3-đien.
C. Propilen.
D. Etilen.
Câu 7:
Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là
C. polipropilen.
Câu 8:
Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-Cl.
Câu 9:
Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH=CH-)n.
D. (-CH3-CH3-)n.
Câu 10:
Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH2=CHCOO-CH3.
C. CH2=CHCOOC2H5.
D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 11:
Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là
A. CH3COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH3
C. HCOOCH=CH2
D. CH3COOCH3
Câu 12:
Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Metan.
B. Etilen.
C. Etan.
D. Propan.
Câu 13:
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(hexametylen-ađipamit)
B. Poli(etylen-terephtalat)
C. Amilozơ
D. Polistiren
Câu 14:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(etilen terephtalat).
B. Poli(phenol fomanđehit).
C. Poli(metyl metacrilat).
D. Poli(hexametilen ađipamit).
Câu 15:
A. Tơ nitron.
B. Poli(etylen-terephtalat).
C. Tơ nilon-7.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 16:
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
B. xenlulozơ triaxetat.
C. poli (etylen-terephtalat).
D. nilon-6,6.
Câu 17:
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. isopropan.
B. isopren.
C. ancol isopropylic.
D. toluen.
Câu 18:
A. Poli(vinyl clorua).
B. Nilon-6,6.
C. Poli(etylen terephtalat).
D. Polisaccarit.
Câu 19:
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Đivinyl.
C. Etilen.
D. Etanol.
Câu 20:
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Caprolactam.
D. Acrilonitrin.
Câu 21:
Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit ω-aminoenantoic.
B. Metyl metacrylat.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 22:
Dung dịch chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
B. Buta-1,3 - ddien.
C. Metyl metacrylat.
D. Axit amino axetic.
Câu 23:
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nilon-6,6.
B. Cao su buna-S.
C. PVC.
D. PE.
Câu 24:
Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren, toluen, isopren, vinylaxetilen.
B. benzen, caprolactam, etilen, acrilonitrin.
C. buta-1,3-đien, cumen, etilen, isopren.
D. propilen, stiren, vinyl clorua, acrilonitrin.
Câu 25:
Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.
B. Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.
C. Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.
D. Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.
Câu 26:
Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 27:
Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliacrilonitrin, (3) nilon-6,6, (4) poli(etylen terephtalat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
A. (1) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
Câu 28:
Cho các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ plexiglas, (4) cao su buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là
Câu 29:
Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3-đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 3.
B. 1.
D. 2.
Câu 30:
Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (1), (2) và (3).
Câu 31:
Cho các nguyên liệu: (1) vinyl xianua, (2) metyl metacrylat, (3) isopren, (4) buta-1,3-đien và stiren, (5) propilen.
Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác thích hợp, số nguyên liệu có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
Câu 32:
Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (3), (4) và (5)
Câu 33:
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 34:
Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
Câu 35:
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren (8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 36:
Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 37:
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
D. 3.
Câu 38:
Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 39:
Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?
A. Cao su buna–N.
B. Tơ nitron (hay olon).
C. Tơ capron.
D. Tơ lapsan.
Câu 40:
Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3
3594 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com