Bài 33: Hiện tượng quang - phát quang

  • 39808 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Câu 1:

Chọn phát biểu đúng về sự phát quang

Xem đáp án

Hiện tượng phát quang là hiện tượng một chất hấp thụ năng lượng sau đó bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy. Nó có đặc điểm là xảy ra ở nhiệt độ bình thường và mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho nó. Dựa vào đặc điểm này ta nhận thấy sự phản xạ và bức xạ nhiệt không phải là sự phát quang.

- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.

- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.Thời gian phát quang lớn hơn 10-6s.

Chọn đáp án C


Câu 2:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

- Sự phát sáng của đèn ống là một hiện tượng quang – phát quang

- Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.

- Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn.

Chọn đáp án A


Câu 3:

Biết ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,50 μm. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì chất đó sẽ không thể phát quang?

Xem đáp án

Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).

Chọn đáp án D


Câu 4:

Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?

Xem đáp án

Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).

λlục > λchàm nên khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc màu chàm thì nó có thể phát quang màu lục.

Chọn đáp án C


Câu 5:

Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm

Xem đáp án

Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ một photon có thể làm phát ra một photon khác.

+ Khi phân tử của chất hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε = h.f thì nó chuyển sang trạng thái kích thích. Thời gian của trạng thái kích thích rất ngắn và trong thời gian này nó va chạm với các phân tử xung quanh, mất bớt năng lượng nhận được. Vì thế, khi trở về trạng thái ban đầu, nó bức xạ phôtôn có năng lượng ε’ = h.f’ nhỏ hơn:

h.f  > h.f’ hay hc/λ > hc/λÞ l’ > λ.

Chọn đáp án A


Bài thi liên quan:

Bài 1: Dao động điều hòa

30 câu hỏi 50 phút

Bài 2: Con lắc lò xo

30 câu hỏi 30 phút

Bài 3: Con lắc đơn

30 câu hỏi 30 phút

Bài 6: Ôn tập chương I

30 câu hỏi 30 phút

Bài 7: Sóng cơ

29 câu hỏi 30 phút

Bài 8: Giao thoa sóng

19 câu hỏi 20 phút

Bài 9: Sóng dừng

29 câu hỏi 30 phút

Bài 12: Ôn tập chương II

30 câu hỏi 30 phút

Bài 19: Ôn tập chương III

30 câu hỏi 30 phút

Bài 20: Mạch dao động

30 câu hỏi 30 phút

Bài 22: Sóng điện từ

20 câu hỏi 20 phút

Bài 24: Ôn tập chương IV

27 câu hỏi 30 phút

Bài 25: Tán sắc ánh sáng

25 câu hỏi 25 phút

Bài 26: Giao thoa ánh sáng

27 câu hỏi 27 phút

Bài 27: Các loại quang phổ

17 câu hỏi 17 phút

Bài 29: Tia X

16 câu hỏi 16 phút

Bài 30: Ôn tập chương V

30 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Mẫu nguyên tử Bo

30 câu hỏi 30 phút

Bài 35: Sơ lược về Laze

15 câu hỏi 15 phút

Bài 36: Ôn tập chương VI

30 câu hỏi 30 phút

Bài 39: Phóng xạ

30 câu hỏi 30 phút

Bài 42: Ôn tập chương VII

30 câu hỏi 30 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

P

2 năm trước

Phạm Trần Nam

N

10 tháng trước

Nguyễn Duy

Bình luận


Bình luận