Bài 38: Năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạ nhân

  • 39797 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Năng lượng liên kết riêng là

Xem đáp án

* Năng lượng liên kết hạt nhân X là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân hoặc là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ: DE = Dm.c2 = (m0 - m)c2

* Năng lượng liên kết riêng e (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): e = ΔE/A.

    Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại. Thực tế các hạt nhân có số khối A trong khoảng 50u đến 90u có năng lượng liên kết riêng lớn nhất (DE0 » 8,8MeV/1nucleon) nên bền hơn các hạt nhân có số khối ngoài khoảng.

Chọn đáp án C


Câu 2:

Năng lượng liên kết của một hạt nhân

Xem đáp án

* Năng lượng liên kết hạt nhân X là năng lượng tỏa ra khi các nuclon riêng rẽ liên kết thành hạt nhân hoặc là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẽ: DE = Dm.c2 = (m0 - m)c2.

Do vậy năng lượng liên kết của một hạt nhân ≥ 0.

* Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.

Chọn đáp án C


Câu 3:

Hạt nhân bền vững hơn nếu

Xem đáp án

Năng lượng liên kết riêng là đại lượng đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân, năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững và ngược lại.

Chọn đáp án A


Câu 4:

Lực hạt nhân là

Xem đáp án

Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (10-15 m).

Chọn đáp án B


Câu 5:

Khi bắn phá hạt nhân nitơ 147N bằng nơtron thì tạo ra đồng vị Bo (115B) và một hạt

Xem đáp án

Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 10n + 147N → 115B + AZX

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:

1 + 14 = 11 + A A = 4

0 + 7 = 5 + Z Z = 2.

Hạt nhân X là hạt α.

Chọn đáp án C


Bài thi liên quan:

Bài 1: Dao động điều hòa

30 câu hỏi 50 phút

Bài 2: Con lắc lò xo

30 câu hỏi 30 phút

Bài 3: Con lắc đơn

30 câu hỏi 30 phút

Bài 6: Ôn tập chương I

30 câu hỏi 30 phút

Bài 7: Sóng cơ

29 câu hỏi 30 phút

Bài 8: Giao thoa sóng

19 câu hỏi 20 phút

Bài 9: Sóng dừng

29 câu hỏi 30 phút

Bài 12: Ôn tập chương II

30 câu hỏi 30 phút

Bài 19: Ôn tập chương III

30 câu hỏi 30 phút

Bài 20: Mạch dao động

30 câu hỏi 30 phút

Bài 22: Sóng điện từ

20 câu hỏi 20 phút

Bài 24: Ôn tập chương IV

27 câu hỏi 30 phút

Bài 25: Tán sắc ánh sáng

25 câu hỏi 25 phút

Bài 26: Giao thoa ánh sáng

27 câu hỏi 27 phút

Bài 27: Các loại quang phổ

17 câu hỏi 17 phút

Bài 29: Tia X

16 câu hỏi 16 phút

Bài 30: Ôn tập chương V

30 câu hỏi 30 phút

Bài 34: Mẫu nguyên tử Bo

30 câu hỏi 30 phút

Bài 35: Sơ lược về Laze

15 câu hỏi 15 phút

Bài 36: Ôn tập chương VI

30 câu hỏi 30 phút

Bài 39: Phóng xạ

30 câu hỏi 30 phút

Bài 42: Ôn tập chương VII

30 câu hỏi 30 phút

Các bài thi hot trong chương:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

P

2 năm trước

Phạm Trần Nam

N

10 tháng trước

Nguyễn Duy

Bình luận


Bình luận