Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số

74 người thi tuần này 4.6 3.8 K lượt thi 30 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong các phân số: 49140; 100275; 116; 6530; 33150; 4536; 1227; 2639 phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Lời giải

Câu 2

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 564; 7625; 134000; 91024.

Lời giải

Câu 3

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 830; 215; 1137; 455.

Lời giải

Câu 4

Viết các số sau dưới dạng phân số tối giản: 0,475; 2,84; 7,375

Lời giải

Câu 5

Viết các số sau dưới dạng phân số tối giản:

a) 0,(8); -17,(23);

b) 0,2333....; 0,15(432); -1,4(51)

Lời giải

Câu 6

a) Làm tròn chục các số sau đây:

i) 146                    ii) 83;                    iii) 47.

b) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:

i) 1,235;                ii) 3,046(8);          iii) 99,9999.

c) Cho biết π  = 3,141592653589793238462. Hãy làm tròn số  đến chữ số thập phân;

i) Thứ hai;            ii) Thứ tư;             iii) Thứ mười bảy.

Lời giải

Câu 7

So sánh x và y biết:

a) x = 3,21(132); y= 3,21(123)

b) x = 0,212112...; y = 0,2121112...

c) x = -2,257917; y = -2,257913...

Lời giải

Câu 8

So sánh:

a) 0,26 và 0,261

b0,a1a2; 0,a1a2a1;  0,a1a2a1a2

c) 0,15 và 0,14(9)

Lời giải

Câu 9

Tìm số hữu tỉ a thỏa mãn x < a < y, biết:

a) x = 0,389642...; y = 0,389643...

b) x = -0,876543...; y = -0,876544...

Lời giải

Câu 10

Tính:

a) 10,(3) + 0,(4) – 8,(6)

b) 312.449-2,4.2511:-4253

Lời giải

Câu 11

Thực hiện các phép tính:

a) 0,2777... + 0,3555...

b) 1,5454... – 0,8181... – 0,75

c) 1:10,2(6).0,41(6).0,42(7)

Lời giải

Câu 12

Tìm số tự nhiên x < 10 sao cho phân số x+430 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Lời giải

Ta có: x+430=x+42.3.5 có mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên để phân số x+42.3.5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì x+43

 

Câu 13

a) Khi viết phân số 57 dưới dạng số thập phân, hỏi chữ số thứ 2018 sau dấu phẩy là chữ số nào?

b) Tìm chữ số thập phân thứ 2019 sau dấu phẩy của số 17900 khi viết dưới dạng số thập phân.

c) Tìm chữ số thập phân thứ 210 sau dấu phẩy của số 2417 khi viết dưới dạng số thập phân.

Lời giải

a) 57=0,(714285)=0,714285 714285 714285...

Số thập phân 0,(714285) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ gồm 6 chữ số.

Lại có 2018 chia 6 chia 6 dư 2 nên chữ số thập phân thứ 2018 sau dấu phẩy của số 0,(714285) là chữ số 1.

b) 17900=0,01(8)=0,018888888....

Số thập phân 0,01(8) là số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp mà phần bất thường có hai chữ số và chu kỳ có 1 chữ số.

Ta lại có 2019>2 nên chữ số thập phân thứ 2019 đứng sau dấu phẩy của số 0,01(8) là chữ số 8.

c) 2417=1,(4117647058823529) là số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn mà chu kỳ gồm 16 chữ số. Ta lại có 210=1024 và 1024 chia hết cho 16 nên chữ số thập phân thứ 210 sau dấu phẩy là chữ số 9.

Câu 14

Tính:

a) [0,(37) + 0,(62)].x = 10

b) 0,(12) : 1,(6) = x : 0,(4)

c) 0,3+0,384615+313x0,03+13=5085

Lời giải

Câu 15

Thay chữ cái bằng số thích hợp:

a) 1:0,abc¯= a + b + c

b) 1:0,0abc¯=a+b+c+d

c) 0,x(y)¯0,y(x)¯=8.0,0(1) biết x + y = 9 

Lời giải

Câu 16

Tìm các phân số tối giản có tử và mẫu là các số nguyên dương, mẫu khác 1. Biết tích của tử và mẫu là 550 và phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Lời giải

Câu 17

Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.

Lời giải

a) 35n+370=35n+32.5.7 n vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b) 10987654321n+1n+2n+3 n có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c) 7n2+21n56n=7nn+37n.8=n+323 n* phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d) 83! + 11328n n*

Vì tử số là 83! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328n=83.16n83nN* nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3n2+21n45n=3nn+73n.15=n+73.5 n*

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

Câu 18

Cho A = 11,00..01  (số chia có 99 chữ số 0 đứng sau dấu phẩy). Tính A với 300 chữ số thập phân.

Lời giải

Câu 19

Cho A là một số lẻ không tận cùng bằng 5. Chứng minh rằng tồn tại một bội của A gồm toàn chữ số 9.

Lời giải

Xét 1A, mẫu A không chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 nên 1A viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

1A=a1a2...an¯99...9n99...9n=A.a1a2...an¯99...9nA.

Câu 20

Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi dưới dạng đó: 168;925;3960;121220;204160;378375

Lời giải

Các phân số 168;925;3960;121220;204160;378375 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

Câu 21

Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 913;56;814;1015;1630;3422;600132

Lời giải

Các phân số 913;56;814;1015;1630;3422;600132 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì:

Câu 22

Viết các phân số 19;199;1999 dưới dạng số thập phân.

Lời giải

Câu 23

a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 933;1391;148518;133418;10987654321504

b) Phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn (n là số nguyên) 7n2+21n56n

Lời giải

a)

b) 7n2+21n56n=7n(n+3)7n.8=n+38

Vậy phân số 7n2+21n56n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7n2+21n56n=7n(n+3)7n.8=n+38 có mẫu là 8=23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)

Câu 24

Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc)

Lời giải

Câu 25

Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số tối giản

a) 0,32             b) -0,124              c) 1,28               d) -3,12

Lời giải

Câu 26

Viết các số thập phân sau dây dưới dạng phân số tối giản

a) 0,(27);4,(5);3,(42);3,(321);0,15

b) 0,0(8);0,1(2);3,2(45);0,34(567);0,413(1561)

Lời giải

a)

b)

Câu 27

Tính

a) 0,2(7)+0,3(5)

b) 1,(54)0,(81)0,(75)

c) 1:10,2(6):0,(416).0,42(7)

Lời giải

Câu 28

So sánh các số sau:

a) 0,31 và 0,3(13)

b) 0,(54) và 0,5(45)

c) 0,15 và 0,14(9)

Lời giải

Câu 29

Chứng tỏ rằng:

a) 0,(123) + 0,(876) = 1

b) 0,(123).3 + 0,(630) = 1

Lời giải

Câu 30

Thay các chữ cái bằng các số thích hợp

a) 1:0,abc¯=a+b+c

b) 1:0,0abcd¯=a+b+c+d

Lời giải

4.6

765 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%