Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 1

82 người thi tuần này 4.6 3.5 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) - Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh.

- Số các giá trị là 30.

b) Ta có bảng tần số:

Giá trị (x)

5

6

7

8

9

12

 

Tần số (n)

2

3

9

7

6

3

N = 30

c) Trung bình cộng của dấu hiệu bằng:

5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.32+3+9+7+6+3=23730=7910=7,9

Mốt của dấu hiệu bằng 7.

Lời giải

a) A = (25x3y4).(56xy2z)

A = (25.56) . (x3 . x) . (y4 . y2 ) . z

A = 13x4y6z.

Vậy A = 13x4y6z.

b) Hệ số của đơn thức A là: 13.

Bậc của đơn thức A là: 4 + 6 + 1 = 11.

Lời giải

a) f(x) = 5 + 3x2 - x - 2x2

f(x) = (3x2 - 2x2) - x + 5

f(x) = x2 - x + 5

g(x) = - x2 + (3x - x) + 3

g(x) = - x2 + 2x + 3

b) h(x) = f(x) + g(x)

h(x) = x2 - x + 5 + (-x2) + 2x + 3

h(x) = (x2 - x2) + (-x + 2x) + (5 + 3)

h(x) = x + 8

Vậy h(x) = x + 8.

Lời giải

Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Các đường phân giác BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh tam giác ABE= tam giác ACF  b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh D là trung điểm của BC và EF // BC. c) Chứng minh AH là trung trực của EF. So sánh HF và HC. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để HC = 2.HD. (ảnh 1)

a) Do ΔABC cân tại A nên AB = AC và ABC^=ACB^.

Do BE là tia phân giác của ABC^ nên ABE^=12ABC^.

Do CF là tia phân giác của ACB^ nên ACF^=12ACB^.

Do đó ABE^=ACF^.

Xét ΔABE ΔACF có:

A^ chung

AB = AC (chứng minh trên)

ABE^=ACF^ (chứng minh trên)

ΔABE=ΔACF(gcg).

b) Do hai đường phân giác BE và CF của BAC^ cắt nhau tại H nên AH là đường phân giác của BAC^ hay AD là đường phân giác của BAC^

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác của góc BAC nên AD vừa là đường phân giác, vừa là đường trung trực của tam giác ABC.

Do đó D là trung điểm của BC.

Do Tam giác ABE= tam giác ACF nên AE = AF (2 cạnh tương ứng).

Tam giác AEF có AE = AF nên Tam giác AEF cân tại A.

Do đó Góc AEF = góc AFE.

Xét trong Tam giác ABC: Góc ABC+ góc ACB+ góc BAC=180 độ

Mà góc ABC= góc ACB nên 2 góc ACB+ góc BAC=180 độ

ACB^=180°BAC^2 (1).

Xét trong ΔAEF: AFE^+AEF^+EAF^=180°

AEF^=AFE^ nên 2AEF^+EAF^=180°

AEF^=180°EAF^2 (2).

Từ (1) và (2) suy ra ACB^=AEF^.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên EF // BC.

c) Gọi M là giao điểm của AH và EF.

Do AH là đường phân giác của BAC^ nên AM là đường phân giác của EAF^.

ΔAEF cân tại A, có AM là đường phân giác nên AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung trực của ΔAEF.

Do đó AM là đường trung trực của EF hay AH là đường trung trực của EF.

Do BE là đường phân giác của ABC^ nên HBC^=12ABC^.

Do CF là đường phân giác của ACB^ nên HCB^=12ACB^.

ABC^=ACB^ nên HBC^=HCB^.

ΔHBC HBC^=HCB^ nên ΔHBC cân tại H.

Do đó HB = HC.

Ta có BFH^ là góc ngoài tại đỉnh F của ΔAFC nên BFH^=FAC^+FCA^.

Do đó BFH^>FCA^.

Do ABE^=ACF^ nên  FCA^=FBH^.

Do đó BFH^>FBH^.

 

Lời giải

Thay x = 1 vào f(x) + x.f(-x) = x + 1 ta được:

f(1) + f(-1) = 1 + 1

f(1) + f(-1) = 2

Thay x = -1 vào f(x) + x.f(-x) = x + 1 ta được:

f(-1) + (-1).f(1) = -1 + 1

 f(-1) - f(1) = 0.

Do đó f(-1) = f(1).

Mà f(1) + f(-1) = 2 nên 2f(1) = 2 do đó f(1) = 1.

Vậy f(1) = 1.

4.6

704 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%