Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1421 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
2846 lượt thi
Thi ngay
1759 lượt thi
1584 lượt thi
1943 lượt thi
1702 lượt thi
1319 lượt thi
1297 lượt thi
2440 lượt thi
1941 lượt thi
1588 lượt thi
Câu 1:
Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2:
A. Q=λm
B. Q=Lm
C. Q=mc(t2−t1)
D. Q=mc(t2−t1)
Nhiệt lượng cần thiết để một vật từ trạng thái rắn hóa hơi hoàn toàn:
A. Q=mcΔt+λm+Lm
B. Q=mcΔt−λm+Lm
C. Q=mcΔt+λm−Lm
D. Q=mcΔt−λm−Lm
Câu 2:
Ở trạng thái cân bằng nhiệt, ta có:
A. Qtoa≠Qthu
B. Qtoa<Qthu
C. Qtoa>Qthu
D. Qtoa=Qthu
Câu 3:
2kg nước đá ở nhiệt độ 00C cần nhiệt lượng cung cấp là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 600C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg.K
A. Q = 1184kJ
B. Q = 688,4J
C. Q = 546,6kJ
D. Q = 546,5J
Câu 4:
Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0oC vào một cốc nhôm đựng 0,4kg nước ở 20oC đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt độ do nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.
A. t=4,50C
B. t=90C
C. t=40C
D. t=80C
Câu 5:
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đá ở -10oC chuyển thành nước ở 0oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 2090J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.105J/kg
A. Q=214689J
B. Q=1805400J
C. Q=1804500J
D. Q=218450J
Câu 6:
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10kg nước ở 25oC chuyển thành hơi ở 100oC. Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
A. Q=34125kJ
B. Q=26513kJ
C. Q=22890kJ
D. Q=26135kJ
Câu 7:
Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2 kg nước đá ở -20oC tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.103J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.103J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106J/kg.
A. Q=318,56kJ
B. Q=619,96kJ
C. Q=539,98kJ
D. Q=423,96kJ
Câu 8:
Lấy 0,01kg hơi nước ở 1000C cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg nước ở 9,50C. nhiệt độ cuối cùng là 400C, cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.
A. L=3,6.105J/kg.
B. L=5,4.106J/kg.
C. L=2,3.106J/kg.
D. L=4,8.105J/kg.
Câu 9:
100g nước ở nhiệt độ 200C đựng trong một cốc nhôm khối lượng 50g. Thả một quả cầu kim loại khối lượng 50g đã nung nóng bằng sắt vào trong cốc nước, nhiệt độ từ quả cầu kim loại đã làm 5g nước bị hóa hơi trong quá trình tiếp xúc. Nhiệt độ trong cốc tăng lên đến khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 800C. Tính nhiệt độ ban đầu của quả cầu kim loại trước khi nhúng vào trong nước. Coi nhiệt độ truyền ra ngoài môi trường là không đáng kể. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg, nhiệt dung riêng của sắt 460J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước 2,26.106J/kg.
A. t=18000C
B. t=8900C
C. t=10000C
D. t=9980C
284 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com