Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2644 lượt thi câu hỏi 25 phút
19278 lượt thi
Thi ngay
10841 lượt thi
8165 lượt thi
7348 lượt thi
5047 lượt thi
4777 lượt thi
7586 lượt thi
4999 lượt thi
3546 lượt thi
3636 lượt thi
Câu 1:
Cho hai điện tích q1=1nC, q2=−8nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm điểm C cách A và B bao nhiêu sao cho tại đó E2→=2E1→
A. CA = 20cm, CB = 20cm
B. CA = 20cm, CB = 10cm
C. CA = 15cm, CB = 15cm
D. CA = 10cm, CB = 20cm
Cho hai điện tích q1=1nC, q2=3nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 60cm trong chân không. Tìm điểm C mà cường độ điện trường tại đó có E1→=−3E2→
A. CA=45cmCB=15cm
B. CA=15cmCB=45cm
C. CA=30cmCB=90cm
D. CA=90cmCB=30cm
Câu 2:
Hai điện tích điểm q1=4.10−6C; q2=36.10−6C đặt tại hai điểm cố định A và B trong dầu có hằng số điện môi ε=2. AB = 16cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không?
A. MA = 4cm; MB = 12cm
B. MA = 12cm; MB = 4cm
C. MA = 8cm; MB = 8cm
D. MA = 4cm; MB = 20cm
Câu 3:
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích q1=10−7C, q2=−2,5.10−8C. Xác định vị trí tại điểm N thẳng hàng với A, B cách B bao nhiêu cm mà tại đó E1=E2.
A. 20cm hoặc 60cm
B. 40cm hoặc 120cm
C. 30cm
D. 60cm
Câu 4:
Trong nước có một viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích V=10cm3 khối lượng m = 0,05g, mang điện tích q=10−9C đang lơ lửng. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của E→ biết khối lượng riêng của nước D=1kg/m3 và g=10m/s2.
A. Hướng lên, E=4.105V/cm
B. Hướng xuống, E=4.105V/cm
C. Hướng xuống, E=4.105V/m
D. Hướng lên E=4.105V/m
Câu 5:
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2cm bằng 105V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105V/m?
A. 2cm
B. 1cm
C. 4cm
D. 5cm
Câu 6:
Một điện tích Q trong nước ε =81 gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 26cm một điện trường E=1,5.104V/m. Hỏi tại điểm N cách điện tích Q một khoảng r = 17cm có cường độ điện trường bằng bao nhiêu?
A. EN=0,64.104V/m
B. EN=2,3.104V/m
C. EN=0,98.104V/m
D. EN=3,5.104V/m
Câu 7:
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là:
A. 8E
B. 4E
C. 0,25E
D. E
Câu 8:
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. Giảm 2 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
Câu 9:
Cho q1=4.10−10C, q2=−4.10−10C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2cm. Xác định vectơ E→ tại điểm H - là trung điểm của AB.
A. 72.103V/m
B. 36.103V/m
C. 0 V/m
D. 36.105V/m
Câu 10:
Hai điện tích điểm q1=3.10−7C, q2=3.10−8C đặt tại hai điểm A, B trong chân không AB = 9cm. Tìm cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại điểm C nằm trong khoảng A, B cách B đoạn 3cm?
A. EC=10,5.105V/m, chiều từ C đến A
B. EC=4,5.105V/m, chiều từ C đến A
C. EC=4,5.105V/m, chiều từ C đến B
D. EC=10,5.105V/m, chiều từ C đến B
Câu 11:
Cho q1=4.10−10C, q2=−4.10−10C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2cm. Xác định vectơ E→ tại điểm M, biết MA = 1cm, MB = 3cm.
B. 32.103V/m
D. 40.103V/m
Câu 12:
Hai điện tích q1=−10−6C, q2=10−6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định véctơ cường độ điện trường tại N có AN = 20cm, BN = 60cm.
A. EN=2.105V/m
B. EN=2,5.105V/m
C. EN=4,75.105V/m
D. EN=0,25.105V/m
529 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com