150 câu trắc nghiệm Dao động cơ nâng cao (P6)

  • 13447 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Câu 1:

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x = 5cos(5πt + π) cm. Biết lò xo có độ cứng 100N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = 10 = π2. Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng có độ lớn |Fđh| > 1,5N là:

Xem đáp án

Chọn C

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (ảnh 1)

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (ảnh 2)

+ Lực đàn hồi tác dụng lên vật thỏa mãn:

|Fđh| > 1,5N khi |Δl| > 0,015m = 1,5cm hay -2,5 cm  < x <  5cm.

+ Từ hình vẽ ta xác định được khoảng thời gian tương ứng là:

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (ảnh 3)


Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Gọi I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi I chịu tác dụng của lực kéo đến khi I chịu tác dụng của lực đẩy có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

Xem đáp án

Chọn A

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động (ảnh 1)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động (ảnh 2)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động (ảnh 3)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động (ảnh 4)

Lò xo nằm ngang → Fđh = -kx = ±1N

 → x = ± 1cm

+ Từ hình vẽ, ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất để I chịu tác dụng của lực kéo và nén có cùng độ lớn 1N là t = T/6= 0,1 => T = 0,6s.

+ Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s = T/3 <T/2 được xác định bằng công thức:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động (ảnh 5)


Câu 3:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 thì lực phục hồi và lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu, vớit1t2=34. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:

Xem đáp án

Chọn D

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía (ảnh 1)

+ Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ => A = 10cm.

+ Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng Δt1 = T/4

+ Lực đàn hồi triệt tiêu khi vật qua vị trí lò xo không giãn:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía (ảnh 2)

Vậy chu kì dao động của con lắc là: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía (ảnh 3)


Câu 5:

Ba con lắc lò xo đặt thẳng đứng 1, 2 và 3. Vị trí cân bằng của ba vật cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(20t + φ1) cm, x2 = 5cos(20t + π/6) cm và x3 = 10√3cos(20t - π/3) cm. Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì:

Xem đáp án

Chọn C

+ Để trong quá trình dao động ba vật luôn thẳng hàng thì: Ba con lắc lò xo đặt thẳng đứng 1, 2 và 3. Vị trí cân bằng của ba vật cùng (ảnh 1)

=> 2x2 = x1 +x3 => x1 = 2x2 – x3

+ Ta có thể sử dụng phương pháp tổng hợp dao động bằng số phức trên máy tính =>  x1 = 20cos(20t + π/2) cm.


4.5

Đánh giá trung bình

75%

25%

0%

0%

0%

Nhận xét

4 năm trước

mai pham

3 năm trước

Lê Dũng

3 năm trước

Quỳnh Như Phạm

N

1 năm trước

Nguyen Viet Quan

Bình luận


Bình luận