Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4122 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2:
Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật.
A. Cọ xát
B. Tiếp xúc
C. Hưởng ứng
D. Phản ứng
Câu 3:
Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?
A. Các mẩu giấy vụn tản ra
B. Các mẩu giấy vụn nằm yên
C. Không có hiện tượng gì xảy ra
D. Các mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút lên
Câu 4:
Cách nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện?
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Cả A, B và C
Câu 5:
Đưa thanh kim loại không nhiễm điện đến gần quả cầu đã nhiễm điện nhưng không chạm vào quả cầu, ta thấy hai đầu thanh kim loại được nhiễm điện. Đầu gần quả cầu hơn nhiễm điện?
A. Âm
B. Dương
C. Trái dấu với điện tích quả cầu
D. Cùng dấu với điện tích quả cầu
Câu 6:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại:
A. Có hai nữa tích điện trái dấu.
B. Tích điện dương.
C. Tích điện âm.
D. Trung hoà về điện.
Câu 7:
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện âm. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại:
A. Có hai nữa tích điện trái dấu
Câu 8:
Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?
A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt
B. Trái đất hút các vật ở gần nó
C. Hiện tượng sấm, sét
D. Giấy thấm hút mực
Câu 9:
B. Quả táo khi rụng thì rơi xuống đất
C. Rễ cây hút nước
D. Bút hút các mẩu giấy sau khi được cọ trên tóc
Câu 10:
Điện tích điểm là:
A. Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
B. Một vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
C. Một vật tích điện có kích thước lớn so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
D. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
Câu 11:
Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 12:
Có mấy loại điện tích:
Câu 13:
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
A. F=kq1q2r2
B. F=q1q2kr2
C. F=kq2r2
D. F=kq1q2r2
Câu 14:
Cho các yếu tố sau:
I- Độ lớn của các điện tích
II-Dấu của các điện tích
III- Bản chất của điện môi
IV - Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. II và III
B. I, II và III
C. I, III và IV
D. Cả bốn yếu tố
Câu 15:
II- Dấu của các điện tích
IV- Khoảng cách giữa hai điện tích
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây
B. II
Câu 16:
Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1,q2 trên hình là:
A. q1>0,q2<0
B. q1<0,q2>0
C. q1<0,q2<0
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1,q2
Câu 17:
Hãy chọn phương án đúng nhất: Dấu của các điện tích q1,q2 trên hình là:
A. q1>0;q2<0
B. q1>0;q2>0
C. q1<0;q2<0
D. B và C
Câu 18:
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.
B.
C.
D.
Câu 19:
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?
A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu
B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấ
C. Hai quả cầu không nhiễm điện
D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện
Câu 20:
Hãy chọn phát biểu đúng:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 21:
Hãy chọn phát biểu sai:
A. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. Phụ thuộc vào độ lớn của hai điện tích và khoảng cách giữa chúng
D. Tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích
Câu 22:
Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
Câu 23:
Chọn câu trả lời đúng.
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ :
A. Không thay đổi
B. Giảm 2 lần
C. Tăng lên 2 lần
D. Tăng lên 4 lần
Câu 24:
Nếu tăng khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên 2 lần và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm xuống 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
B. Giảm xuống 16 lần
C. Tăng lên 4 lần
D. Giảm xuống 4 lần
Câu 25:
Hai điện tích dương q1,q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A và B, đặt một điện tích q0 vào trung điểm của AB thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng?
A. q0 là điện tích dương
B. q0 có thể là điện tích dương, có thể là điện tích âm
C. q0 là điện tích âm
D. q0 phải bằng 0
Câu 26:
Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu đúng nhất).
A. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng
B. Hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng
C. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên
D. Hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động
Câu 27:
Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F . Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F' có đặc điểm:
A. F' > F
B. F' < F
C. F' ≥ F
D. Không phụ thuộc vào q3
Câu 28:
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. q1 > 0; q2 < 0
B. q1 < 0; q2 > 0
C. q1.q2 > 0
D. q1.q2<0
Câu 29:
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây
D. q1.q2 < 0
Câu 30:
Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là sai
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu
Câu 31:
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 0o và dưới áp suất 1atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương trong 1cm3 khí hiđrô là?
A. 8,6C
B. 17,2C
C. 8,6C và 17,2C
D. 4,3C
Câu 32:
Hai điện tích q1=q;q2=-3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:
A. F
B. 3F
C. 1,5F
D. 6F
Câu 33:
Hai điện tích q1=-q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1có độ lớn là:
B. 4F
C. 2F
D. 0,5F
Câu 34:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là:
A. 4F
B. 0,25F
C. 16F
D. 0,0625F
Câu 35:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là:
Câu 36:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A. 18F
B. 1,5F
C. 6F
D. 4,5F
Câu 37:
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:
A. F9
B. F3
C. 3F
D. 9F
Câu 38:
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:
A. F8
B. 8F
C. F4
D. 4F
Câu 39:
Hai điện tích điểm q1=+3μC và q2=-3μC, đặt trong dầu (ε=2) cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. Lực hút với độ lớn F = 45N
B. Lực đẩy với độ lớn F = 45N
C. Lực hút với độ lớn F = 90N
D. Lực đẩy với độ lớn F = 90N
Câu 40:
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5.10-9cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e=1,6.10-19C. Lực tương tác điện giữa chúng là:
A. 9,216.10-10N
B. 9,216.10-11N
C. 9,216.10-9N
D. 9,216.10-8N
824 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com