Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3148 lượt thi 12 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng của một đơn vị dài của dây là D=0,04 kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đúng và đặt trong từ trường đều có B vuông góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B=0,04 T. Cho dòng điện I qua dây. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng không
A. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I=5 A
B. I có chiều từ M đến N và có độ lớn I=10A
C. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I=5 A
D. I có chiều từ N đến M và có độ lớn I= 10 A
Câu 5:
Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ làI1=1 A, I2=5 A. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 2 m của mỗi dây
A. 10-5N
B. 5.10-5N
C. 2.10-5N
D. 4.10-5N
Câu 6:
Dây dẫn thẳng dài có dòng I1=15 A đi qua, đặt trong chân không. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng I2=10 A đặt song song cách I1 đoạn 15 cm. Biết rằng I1, I2 ngược chiều nhau
A. 2.10-4N
B. 10-4N
C. 4.10-4N
D. 3.10-4N
Câu 7:
Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là . Biết rằng chiều của I1, I3 hướng vào I2hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1=10 A, I2=I3=20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1
A. 10-3N
B. 5.10-4N
C. 2.10-3N
D. 5.10-3N
Câu 8:
Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoản dòng điện và cùng chiều, dòng điện ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là Độ lớn của lực từ tác dụng lên của dây là
A. 5.10-3N
B. 10-3N
D. 3.10-3N
Câu 9:
Một khung dây có kích thước 2cm.3 cm đặt trong từ trường đều. Khung dây gồm 200 vòng.Cho dòng điện có cường độ 0,2 A đi vào khung dây. Momem ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị lớn nhất bằng 24.10-4N.m Cảm ứng từ của từ trường có giá trị là
A. 0,2 T
B. 0,3 T
C. 0,4 T
D. 0,1 T
Câu 10:
Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α. Vận tốc ban đầu của proton v=3.107m/svà từ trường có cảm ứng từ B=1,5 T. Biết proton có điện tích q=1,6.10-19C Tính độ lớn của lực Lo−ren−xơ khi α=30°
A. 3,6.10-12N
B. 1,8.10-12N
C. 7,2.10-12N
D. 5,4.10-12N
Câu 11:
Một electron có khối lượngm=9,1.10-31kg chuyển động với vận tốc ban đầu v0=107m/strong một từ trường đều vecto B sao cho v0→ vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đuờng tròn bán kính R=20 mm . Tìm độ lớn của cảm ứng từ
A. 2,82 T
B. 1,42T
C. 2,84.10-3T
D. 1,42.10-3T
Câu 12:
Một proton có khối lượng m=1,67.10-27kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B=0,01T. Xác định chu kì quay của proton
A. 3,28.10-6s
B. 6,56.10-6s
C. 9,84.10-6s
D. 2,09.10-6s
630 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com