Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5072 lượt thi câu hỏi 20 phút
6702 lượt thi
Thi ngay
3941 lượt thi
3284 lượt thi
2570 lượt thi
3601 lượt thi
2788 lượt thi
2377 lượt thi
2125 lượt thi
3596 lượt thi
2655 lượt thi
Câu 1:
Lấy 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al. Nung hỗn hợp trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần có khối lượng khác nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 0,672 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư cho 18,816 lít H2 (đktc). Tính khối lượng Al (gam) trong hỗn hợp ban đầu biết hiệu suất các phản ứng là 100%.
A. 20,43
B.5,32
C. 1,08
D. 1,62
Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau một thời gian thu được m gam chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m1 gam chất không tan.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HC1 thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm các chất là?
A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3
B. Al, Fe, Al2O3
C. Fe, Al2O3
D. Cả A, C đúng.
Câu 2:
Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất được tính đối với chất thiếu).
A. 100%
B. 85%
C. 80%
D. 75%
Câu 3:
Một hỗn hợp Al và Fe2O3 có khối lượng là 26,8 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn) thu được chất rắn A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phân 1 tác dụng với NaOH cho ra khí H2. Phần 2 tác dụng với dung dịch HC1 dư cho ra 5,6 lít khí H2 (đktc).Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn họp ban đầu.
A. 5,4g Al; 11,4g Fe2O3
B. 10,8g Al; 16g Fe2O3
C. 2,7g Al; 14,lg Fe2O3
D. 7,lg Al; 9,7g Fe2O3
Câu 4:
Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn cho ra chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc) để lại chất rắn B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư có 8,96 lít (đktc). Tính khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X. Cho kết quả theo thứ tự trên.
A.13,5g;16g
B. 13,5g; 32g
C. 6,75g; 32g
D. 10,8g; 16g
Câu 5:
Trộn 5,4 gam Al vói 4,8 gam Fe2O3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m (gam) chất rắn. Giá trị của m là:
A. 100,2 gam
B. 4,08 gam
C. 2,24 gam
D. Kết quả khác A, B, C
Câu 6:
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm từ 0,25 mol Al và 0,35 mol FeO thì thu được 0,3 mol Fe. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80,00%
B. 83,33%
C. 85,71%
D. Kết quả khác
Câu 7:
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 60%
B. 71,43%
Câu 8:
Đốt nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hòa tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hòa tan trong dung dịch HC1 dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe2O3
B. 59,4 gam Al và 144 gam Fe2O3
C. 29,9 gam Al và 67,0 gam Fe2O3
D. 81 gam Al và 104,4 gam Fe2O3
Câu 9:
Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.
A. 0,540gam
B. 0,810 gam
C. 1,080 gam
D. 1,755 gam
Câu 10:
Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A. 61,5 gam
B. 56,1 gam
C. 65,1 gam
D. 51,6 gam
Câu 11:
Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58g. Lượng nhôm đã dùng là:
A. m = 0,27 g
B. m = 2,7g
C. m = 0,54 g
D. m = 1,12 g.
Câu 12:
Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Những chất rắn sau phản ứng:
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2.
- Nếu cho tác dụng vói dung dịch HC1 dư sẽ thu được 0,4 mol H2.
Số mol Al trong X là:
A. 0,3 mol
B. 0,6 mol
C. 0,4 mol
D. 0,25 mol
Câu 13:
Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau phản ứng hoàn toàn, được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HC1 dư thoát ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48.
B. 11,2.
C. 7,84.
D. 10,08.
Câu 14:
Nung Al và Fe3O4 (không có không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được hỗn hợp A.
- Nếu cho A tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Nếu cho A tác dụng vói H2SO4 đặc, nóng dư được 1,428 lít SO2 duy nhất (đktc).
Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 33,69%
B. 26,33%
C. 38,30%
D. 19,88%
Câu 15:
Khi cho 41,4 gam X gồm Fe2O3, Cr2O3 và A12O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng được 16 gam chất rắn. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong X là (H= 100%)
A. 50,67%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Câu 16:
Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.
A. 83,33%
B. 50,33%
C. 66,67%
Câu 17:
Cho hỗn hợp A gồm Al và và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,672 lít khí (đktc).
Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032 lít H2(đktc). Oxit sắt là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Không xác định
Câu 18:
Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành 2 phần bằng nhau.
- Để hoà tan hết phần 1 cần 200ml dung dịch HCl 0,675M, thu được 0,84 lít H2 (đktc).
- Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng với NaOH dư thấy còn l,12g rắn không tan.
Công thức của oxit sắt là:
Câu 19:
Có hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt. Sau phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được 96,6 g chất rắn.
- Hoà tan chất rắn trong NaOH dư thu được 6,72 lít khí đktc và còn lại một phần không tan A.
- Hoà tan hoàn toàn A trong H2SO4 đặc nóng được 30,24 lít khí B ở đktc.
Công thức của sắt oxit là:
B. Fe3O4
C. FeO
1014 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com