Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
12138 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Cáp quang dùng để nội soi trong y học là ứng dụng của hiện tượng
A. giao thoa sóng ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng
C. phản xạ toàn phần
D. nhiễu xạ ánh sáng
Câu 2:
Định luật Len-xơ dùng để xác định
A. độ lớn của suất điện động cảm ứng
B. nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn
C. độ lớn của dòng điện cảm ứng.
D. chiều của dòng điện cảm ứng
Câu 3:
Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền chậm nhất trong
A. sắt.
B. không khí ở 00C
C. nước.
D. không khí ở 250C
Câu 4:
Hình tròn ở hình bên biểu diễn miền có từ trường đều mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng chứa hình tròn, cảm ứng từ là B (T). Khung dây hình vuông cạnh a (m) ngoại tiếp đường tròn. Từ thông qua khung dây là?
A. πBa2(WB)
B. πBa24(Wb)
C. πBa22(Wb)
D. Ba2(Wb)
Câu 5:
Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
Câu 6:
Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy
D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy
Câu 7:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng
A. công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q
B. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và thời gian thực hiện công ấy.
C. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó
Câu 8:
Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 9:
Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao
Câu 10:
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt<ms
B. mt≥ms
C. mt>ms
D. mt≤ms
Câu 11:
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi mA; mB; mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. mA=mB+mC+Qc2
B. mA=mB+mC-Qc2
C. mA=mB+mC
D. mA=Qc2-mB-mC
Câu 12:
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cosωt+π2. Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450
B. 1800
C. 900
D. 1500
Câu 13:
Ở mặt đất, con lắc đơn dao động với chu kì 1,9 s. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Đưa con lắc lên Mặt Trăng (coi chiều dài không đổi) thì nó dao động với chu kì là
A. 4,23 s
B. 4,2 s
C. 4,37 s
D. 4,62 s.
Câu 14:
Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=100π(μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=1002sin100πt(V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U1 = 100 (V), hai đầu tụ là U2=1002(V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=2sin100πt+π2(A)
B. i=2sin100πt+π2(A)
C. i=2sin100πt+π4(A)
D. i=sin100πt-π4(A)
Câu 15:
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4. 103 V/m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là
A. 320 eV.
B. – 320 eV
C. 5,12. 10-17 eV.
D. -5,12. 10-17 eV.
Câu 16:
Khi tăng điện áp giữa hai cực anot và catot của ống Cu–lít–giơ từ U lên 2U thì bước sóng nhỏ nhất của tia X do ống phát ra thay đổi 1,9 lần. Tốc độ cực đại của electron thoát ra từ catot bằng
A. 4eU9me
B. eU9me
C. 2eU9me
D. 2eU3me
Câu 17:
Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới bằng 540 thì tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu tia đơn sắc này từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i phải có giá trị thỏa mãn là
A. i>540
B. i>360
C. i>46,60
D. 43,40
Câu 18:
Một vật có khối lượng 100 g chuyển động trên trục Ox có hệ thức liên hệ giữa tọa độ x (cm) và vận tốc v (cm) tại một thời điểm là 40x2+v2=640. Biết khi t = 0, vật qua vị trí có tọa độ 22 cm và chuyển động theo chiều âm. Lấy π2 = 10. Hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = 524s là
A. 0,16 N.
B. 0,138 N.
C. 0,113 N.
D. 0,08 N
Câu 19:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9
B. 27
C. 3
D. 3
Câu 20:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2=π48s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 7,0 cm.
B. 8,0 cm.
C. 3,6 cm.
D. 5,7 cm.
Câu 21:
Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N23N0
B. N0-2N
C. N3N02
D. N0-3N
Câu 22:
Nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm (A xa quang tâm O hơn so với B) cho ảnh thật A/B/ = 30 cm. Khoảng cách từ B tới quang tâm O là?
A. 30 cm
B. 45 cm
C. 60 cm.
D. 90 cm.
Câu 23:
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được treo vào điểm cố định, dao động điều hòa với chu kì T. Biết trong một chu kì dao động, tỉ số của khoảng thời gian lò xo bị dãn và khoảng thời gian lò xo bị nén là 2. Gọi F là độ lớn lực đàn hồi của lò xo, Fmax là giá trị lớn nhất của F. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà F≤Fmax là
A. 0,09T
B. 0,15T
C. 0,19T
D. 0,42T
Câu 24:
Mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 3 Ω ; mạch ngoài gồm điện trở R1 mắc song song với biến trở R2. Thay đổi R2 để công suất tỏa nhiệt trên nó lớn nhất, thì thấy công suất tỏa nhiệt trên R2 gấp 3 lần công suất tỏa nhiệt trên R1. Giá trị R1 là ?
A. 2 Ω.
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 8 Ω
Câu 25:
Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha. Khi điện áp truyền đi là U1 thì hiệu suất truyền tải là 90%. Khi điện áp truyền đi là U2 thì hiệu suất truyền tải là 99%. Biết công suất tiêu thụ khu dân cư là không đổi, hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa U1 và U2 là
A. U2=10U1
B. U2=10U1
C. U2=1011U1
D. U2=1110U1
Câu 26:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 = 0,42 mm (màu tím); λ2 = 0,56 mm (màu lục); λ3 = 0,70 mm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được vân quan sát được bao nhiêu vân màu tím, màu lục và màu đỏ?
A. 15 vân tím; 11 vân lục; 9 vân đỏ.
B. 11 vân tím; 9 vân lục; 7 vân đỏ.
C. 19 vân tím; 14 vân lục; 11 vân đỏ.
D. 12 vân tím; 8 vân lục; 6 vân đỏ.
Câu 27:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm chính giữa C và R; N là điểm giữa R và L. Biểu thức điện áp tức thời trên các đoạn mạch là uAM=60cosωt+π6V; uMB=40cosωt+5π6 V; uAN=403cosωt+π3 V. Tỉ số giữa cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là
A. 13
B. 43
D. 13
Câu 28:
Người ta dùng một chùm tia laze CO2 có công suất 12 W làm dao mổ. Chùm tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg. độ, nhiệt hóa hơi của nước là 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 370C, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Thể tích nước là tia laze làm bốc hơi trong một giây là
A. 4,755 mm3
B. 4,557mm3
C. 7,455 mm3
D. 5,745 mm3
Câu 29:
Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nằm chính giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là 0,6; của đoạn AB là 0,8 và mạch có tính cảm kháng. Khi tần số của dòng điện là f2 thì trong mạch có cộng hưởng điện, f2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48 Hz
B. 35 Hz
C. 42 Hz
D. 55 Hz
Câu 30:
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li37 đứng yên để gây ra phản ứng: p + Li37 → 2α → 2α. Biết phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của các hạt α có thể
A. có giá trị bất kì.
B. bằng 600
C. bằng 1600
D. bằng 1200
Câu 31:
Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 30 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 1202cosωt (V) thì dung kháng là 60 Ω và cảm kháng là 30 Ω. Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u=-1202 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. 22A
B. 4A
C. -4A
D. -22A
Câu 32:
Trong thí nghiệm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Y-âng, một học sinh đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là L = 2,000 ± 0,004 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,00 ± 0,01 m, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,000 ± 0,005 mm. Giá trị bước sóng học sinh đo được là
A. λ = 0,400 ± 0,007 μm.
B. λ= 0,40 ± 0,07 μm.
C. λ = 0,50 ± 0,09 μm
D. λ= 0,500 ± 0,009 μm.
Câu 33:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u = 100cos2πft (V) (tần số f thay đổi được). Khi tần số là f0 hoặc f0 + 17 Hz thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện bằng nhau và bằng UC = 120 V. Khi tần số là f0 + 27 Hz hoặc f0 + 57 Hz thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây bằng nhau và bằng UL = 120 V. Khi f = fC thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là cực đại UCmax Giá trị UCmax gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 147 V
B. 127 V
C. 135 V
D. 124 V
Câu 34:
Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 1320 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 210 vĩ Bắc, 1050 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3. 108 m/s. Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là
A. 112 ms
B. 124 ms
C. 127 ms
D. 118 ms
Câu 35:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m, qủa cầu nhỏ có khối lượng m =160 g. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 = π2 m/s2. Quả cầu tích điện q = 8. 10-5 C . Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều theo hướng dọc theo trục lò xo theo chiều dãn của lò xo, vecto cường độ điện trường với độ lớn E, có đặc điểm là cứ sau 1 s nó lại tăng đột ngột lên thành 2E, 3E, 4E… với E = 2. 104 V/m. Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 125 cm
B. 165 cm
C. 195 cm
D. 245 cm
Câu 36:
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do 1 nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB) có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiểu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,74dB
B. 4,12dB
C. 4,55dB
D. 3,41dB
Câu 37:
Một con lắc lò xo có một đầu được gắn cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Vật chuyển động có ma sát trên mặt phẳng ngang dọc theo trục lò xo. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên, vật có tốc độ 2 m/s. Nếu đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 8 cm rồi thả ra thì khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên, vật có tốc độ 1,55 m/s. Tần số góc con lắc gần với với trị nào sau đây nhất?
A. 10 rad/s.
B. 20 rad/s
C. 30 rad/s.
D. 40 rad/s.
Câu 38:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 903≈156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH.
B. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH.
C. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF.
D. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF.
Câu 39:
Treo thẳng đứng một con lắc đơn và một con lắc lò xo vào trần một thang máy đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2 . Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa thì thấy chúng đều có tần số góc bằng 10 rad/s và biên độ dài bằng 1 cm. Đúng lúc vật nặng của hai con lắc đi qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo sau khi thang máy chuyển động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2
B. 1,5
C. 0,55
D. 0,45
Câu 40:
Sóng dừng ổn định trên sợi dây dài OB = 1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các điểm trên dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là
A. 40,81 cm/s
B. 81,62 cm/s
C. 47,12 cm/s.
D. 66,64 cm/s
2428 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com