Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 7: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay

1021 người thi tuần này 4.6 1.7 K lượt thi 100 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1052 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Nội dung nào sau đây là đúng về đường lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ năm 1986 đến năm 1995)? 

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây là đúng về đường lối đổi mới trong hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ năm 1986 đến năm 1995)? 

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006 là 

Xem đáp án

Câu 6:

Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (1996 – 2006) có nội dung nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 7:

Trong giai đoạn đầu của công cuộc Đổi mới (1986 – 1995), Việt Nam đạt được thành tựu tiêu biểu nào sau đây về đối ngoại?

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những nội dung của đường lối đổi mới đất nước (từ năm 2006 đến nay) là 
 

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đường lối đổi mới văn hoá ở Việt Nam trong những năm 1996 – 2006? 

Xem đáp án

Câu 12:

Trong công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 2006 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát triển nhận thức về 

Xem đáp án

Câu 13:

Trong công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986), văn hoá được coi là 

Xem đáp án

Câu 14:

Nhận xét nào sau đây là đúng về công cuộc Đổi mới ở Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 15:

Một trong những mục tiêu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (1986 – 1995) là 
 

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây là đúng về Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2006? 

Xem đáp án

Câu 17:

Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ năm 1986) không có nội dung nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 18:

Ý nào sau đây không phải là nội dung đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995? 
 

Xem đáp án

Câu 19:

Ý nào sau đây không phải là nội dung đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006? 

Xem đáp án

Câu 20:

Phương án nào sau đây không phải là nội dung đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến nay? 

Xem đáp án

Câu 21:

Đường lối đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam lần đầu đề ra (từ năm 1986) xuất phát từ một trong những cơ sở nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 22:

Việt Nam bắt đầu công cuộc Đổi mới đất nước trong bối cảnh

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân căn bản của việc Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành đổi mới đất nước? 

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh yếu tố chủ quan quyết định Việt Nam phải tiến hành sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986)? 

Xem đáp án

Câu 25:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự thay đổi trong nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về hội nhập quốc tế thời kì Đổi mới? 

Xem đáp án

Câu 26:

Nội dung xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kì Đổi mới là 

Xem đáp án

Câu 27:

Đường lối đổi mới kinh tế của Việt Nam (từ năm 1986) có nội dung xuyên suốt là 

Xem đáp án

Câu 28:

Từ tháng 12-1986, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế làm trọng tâm vì lí do nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 29:

Đảng Cộng sản Việt Nam xác định lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm không xuất phát từ lí do nào sau đây? 
 

Xem đáp án

Câu 30:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị? 

Xem đáp án

Câu 31:

Về chính trị, trong thời kì Đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu tiêu biểu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 32:

Một trong những thành tựu chính trị của Việt Nam thời kì Đổi mới (từ năm 1986) là

Xem đáp án

Câu 33:

Nội dung nào sau đây là đúng về thành tựu đổi mới chính trị của Việt Nam (từ năm 1986)? 

Xem đáp án

Câu 34:

Nội dung nào sau đây là đúng về thành tựu kinh tế Việt Nam trong thời kì Đổi mới? 
 

Xem đáp án

Câu 35:

Nội dung nào sau đây là đúng về các thành phần kinh tế ở Việt Nam thời kì Đổi mới? 

Xem đáp án

Câu 36:

Một trong những thành tựu mà kinh tế Việt Nam đạt được trong thời kì Đổi mới là 

Xem đáp án

Câu 37:

Từ khi thực hiện Đổi mới, Việt Nam đạt được thành tựu kinh tế nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 39:

Về văn hoá – xã hội, Việt Nam đạt được thành tựu nào sau đây trong thời kì Đổi mới?

Xem đáp án

Câu 40:

Trong thời kì Đổi mới, Việt Nam đạt được thành tựu văn hoá – xã hội nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 41:

Trong thời kì Đổi mới, Việt Nam thực hiện chế độ ưu đãi xã hội đối với đối tượng nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 42:

Trong thời kì Đổi mới, Việt Nam đạt được thành tựu văn hoá – xã hội nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 43:

Trong thời kì Đổi mới, Việt Nam đạt được thành tựu giáo dục nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 44:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thành tựu văn hoá ở Việt Nam từ sau năm 1986? 

Xem đáp án

Câu 45:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một thành tựu hội nhập quốc tế của Việt Nam thời kì Đổi mới?

Xem đáp án

Câu 46:

Về hội nhập quốc tế, trong thời kì Đổi mới, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 47:

Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của thành tựu kinh tế của Việt Nam thời kì Đổi mới? 

Xem đáp án

Câu 48:

Những thành tựu đổi mới chính trị ở Việt Nam sau năm 1986 có ý nghĩa nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 49:

Thành tựu đổi mới văn hoá – giáo dục ở Việt Nam (từ năm 1986) có ý nghĩa nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 50:

Nhận xét nào sau đây ghi nhận Đảng Cộng sản Việt Nam đã giải quyết tốt mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị? 

Xem đáp án

Câu 51:

Thực tiễn những thành tựu đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) đã chứng tỏ
 

Xem đáp án

Câu 52:

Thực tiễn công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) cho thấy 

Xem đáp án

Câu 53:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của công cuộc Đổi mới đất nước ở Việt Nam? 

Xem đáp án

Câu 54:

Thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới đất nước (từ năm 1986) đã ghi nhận 

Xem đáp án

Câu 55:

Thực tiễn công cuộc Đổi mới kinh tế ở Việt Nam (từ năm 1986) để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 56:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng một bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn công cuộc Đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986? 

Xem đáp án

Câu 57:

Công cuộc Đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ năm 1986) không có sự kết hợp giữa 

Xem đáp án

Câu 58:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn công cuộc Đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986? 

Xem đáp án

Câu 59:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Khi tiến hành cải tổ – cải cách nhằm khắc phục những khuyết tật sai lầm, những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô và nhiều nước xã hội chủ nghĩa khác lại liễn tiếp phạm thêm sai lầm nghiêm trọng nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng, rối loạn tới mức không còn kiểm soát được tình hình, đưa tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước này... Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh nghiệm đau xót được rút ra cho các nước xã hội chủ nghĩa ngày nay đang tiến hành công cuộc cải cách – đổi mới nhằm xây dựng một chế độ xã hội chủ nghĩa đúng với bản chất nhân văn vì giải phóng và hạnh phúc con người, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc”.

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại 1917 – 1995,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.466)

Sự thất bại trong công cuộc cải cách, cải tổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây: 

Xem đáp án

Câu 60:

Thực tiễn công cuộc Đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) cho thấy tầm quan trọng của

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ...

Ba chương trình mục tiêu là nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1986 – 1990, phải được tập trung cao độ sức người, sức của để thực hiện ..

Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế và quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Kiên quyết xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa...”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.898 – 899, 902)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Tháng 6-1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội... Phát triển các quan điểm đổi mới của Đại hội VI, Đại hội VII chủ trương tiếp tục triển khai công cuộc Đổi mới nói chung và cải cách kinh tế nói riêng. Về kinh tế, Đại hội đã có kết luận quan trọng khi cho rằng sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở đó, Đại hội xác định xây dựng cơ chế vận hành nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa “cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước” bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Với định hướng đó, quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế được chú trọng hơn, cùng với sự đổi mới phương thức quản lí của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế”.

(Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập IV, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013, tr.511)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hoá. Xây dựng, phát triển, tạo môi trường và điều kiện xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ, phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển quan trọng nhất của đất nước”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.115 – 116)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, phải tập trung làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng thời với đổi mới kinh tế phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,

NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.54)

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Đến Đại hội IX (4-2001), khái niệm kinh tế thị trường đã ra đời, khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ. Mục đích của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân... Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc”.

(Võ Văn Sen, Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.393)

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hoá, bảo đảm vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế... Nâng cao vai trò của văn hoá, nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách của con người Việt Nam, nhất là trong thế hệ trẻ. Bảo đảm quyền hưởng thụ, tự do sáng tạo trong hoạt động văn hoá, nghệ thuật của mỗi người dân và cộng đồng. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp văn hoá; phát triển những sản phẩm, loại hình văn hoá độc đáo, sáng tạo có sức lan toả để quảng bá, giới thiệu ra thế giới”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.143)

Đoạn văn 7

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lí luận về đường lối đổi mới, về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và từng bước được hiện thực hoá. Đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước đổi mới. Quy mô, trình độ nền kinh tế được nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt. Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.103 – 104)

Đoạn văn 8

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Quy mô GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đô la Mỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3 512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008. Từ một nước bị thiếu lương thực triền miên, đến nay, Việt Nam không những đã bảo đảm được an ninh lương thực mà còn trở thành một nước xuất khẩu gạo và nhiều nông sản khác đứng hàng đầu thế giới. Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85 % GDP. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỉ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỉ USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỉ USD vào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng kí đạt gần 395 tỉ USD vào cuối năm 2020”.

(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội

và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.31)

Đoạn văn 9

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Trên chặng đường thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỉ, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả rất quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao, nhất là đối với các mục tiêu về giảm nghèo, bình đẳng giới và giáo dục... Việt Nam đã về đích sớm đối với Mục tiêu 1 về xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói từ năm 2002; hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2010 và tiến tới những mục tiêu cao hơn về phổ cập giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông. Việt Nam cũng đã cơ bản hoàn thành mục tiêu về bình đẳng giới và nâng cao vị thế của phụ nữ; thành công trong việc kiểm soát sốt rét, một số dịch bệnh nguy hiểm, bước đầu ngăn chặn được sự lây lan HIV và đang trước ngưỡng hoàn thành Mục tiêu giảm tử vong ở trẻ em”.

(Nguyễn Thế Phương, “Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển Thiên niên kỉ”,

Tạp chí Cộng sản, ngày 8-9-2015)

Đoạn văn 10

Đọc đoạn tư liệu sau đây, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

“Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị – xã hội ổn định. Quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thể và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.

Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lí luận về công cuộc Đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 65,

NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.177)

4.6

350 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%