Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
7089 lượt thi câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1dp để thu được ảnh của Mặt Trăng. Cho góc trông Mặt Trăng là 33’. Lấy 1'=3.10-4 rad. Đường kính của ảnh gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ 10 cm đến 11 cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh của các vật nằm trong khoảng .nào ở trước máy?
A. từ 110 cm đến ∞
B. từ 100 cm đến ∞.
C. từ 10 cm đến 110 cm.
D. từ 10 cm đến ∞
Câu 2:
Từ trên máy bay ở độ cao 4 km muốn chụp ảnh một vùng trên mặt đất với tỉ lệ xích 1:5000 thì phải dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f. Giá trị f gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 115 cm
C. 13 cm.
D. 85 cm.
Câu 3:
Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 10 cm. Một người dừng máy ảnh này đê tự chụp ảnh của mình trong một gương phẳng. Khi đó người ấy đứng cách gương 100 cm. Số phóng đại ảnh chụp được là
A. −1/9.
B. −1/19.
C. 1/19.
D. 1/9.
Câu 4:
Vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi trong khoảng từ 10cm đến 11cm. Dùng máy để chụp ảnh của một vật ở xa. Góc trông chỗ chụp là α = 80. Khoảng cách từ vật kính đến phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là:
A. 10cm và 1,4cm
B. 10cm và 1,2cm
C. 10,5cm và 1,4cm
D. 10,5cm và 1,2cm
Câu 5:
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng Oi có tiêu cự f1 = 7 cm, đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2, tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính cách nhau 2 cm. Hướng máy để chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông 2° thì khoảng cách từ thấu kính phân kì đến phim và chiều cao của ảnh trên phim lần lượt là
A. 10 cm và 0,24 cm.
B. 10 cm và 0,49 cm.
C. 10,5 cm và 0,49 cm.
D. 10,5 cm và 0,24 cm
Câu 6:
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 7cm đặt tước và đồng trục với một thấu kính O2.Haithauas kính cách nhau 22cm. Hướng máy để chụp ảnh của một vật ở rất xa với góc trông 20 thì chiều cao của ảnh trên phim là 0,49cm.Khoảng cách từ O2 đến phim gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 21cm
B. 45cm
C. 31cm
D. 25cm
Câu 7:
Vật kính của một máy ảnh có câu tạo gôm một thấu kính hội tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10 cm, đặt trước và đồng trục với một thấu lánh phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10 cm. Hai thấu kính đặt cách nhau 7 cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB trên mặt phẳng ngang. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật. Vật kính cách mặt phẳng ngang một khoảng 60 cm. Khoảng cách từ thấu kính O2 đến phim gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 8 cm.
B. 7 cm.
C. 11 cm.
D. 15 cm
Câu 8:
Dùng máy ảnh vật kính có tiêu cự 9 cm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước 1 m x 0,6 m trên một tấm phim có kích thước 36 mm x 24 mm. Để thu được ảnh của toàn bộ bức tranh trên phim thì khoảng cách ngắn nhất từ bức tranh đến vật kính và độ lớn số phóng đại ảnh lúc đó lần lượt là
A. 259 cm và 0,036.
B. 384 cm và 0,024.
C. 234 cm và 0,04.
D. 159 cm và 0,06.
Câu 9:
Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,1 m. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một người chạy qua với vận tốc v = 18km/h, theo phương vuông góc với trục chính của vật kính, cách máy ảnh d = 500 cm. Hỏi thời gian ống kính mở tối đa là bao nhiêu để độ nhòe của ảnh không quá b = 0,2mm
A. 2,16ms
B. 1,96ms
C. 1,25ms
D. 2,5ms
Câu 10:
Vật kính của một máy ảnh có cấu tạo gồm một thấu kính họi tụ mỏng O1 có tiêu cự f1 = 10cm, đặt trước và đồng trục với một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = −10cm. Hai thấu kính đặt cách nhau 7cm. Dùng máy ảnh để chụp một vật AB đang chuyển đọng trên mặt phẳng ngang một khoảng 60cm. Cho AB chuyển động với tốc độ v = 0,02 m/s theo phương vuông góc với trục chính. Tính thời gian tối đa mở màn chắn (cửa sập) của máy ảnh để độ nhòe ảnh trên phim không quá 0,05(mm)
C. 6,25ms
D. 7,5ms
Câu 11:
Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một vật ở dưới đáy bể nước. Trục chính của máy ảnh nằm theo đường thẳng đứng đi qua vật và vật cách vật kính của máy ảnh là 70cm. Chiều cao của nước là 40cm, chiết suất của nước là 4/3. Xác định khoảng cách từ phim đến vật kính
A. 8cm
B. 20/3cm
C. 11cm
D. 15cm
Câu 12:
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ (có tiêu cự 10cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có đường ria là đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính
A. 18cm hoặc 12cm
B. 10cm hoặc 30cm
C. 15cm hoặc 18cm
D. 12cm hoặc 20cm
Câu 13:
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (có tiêu cực 10cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm. Thấu kính có đường rìa đường tròn. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính để trên M thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính bằng nửa đường kính rìa thấu kính:
D. 12 cm hoặc 20cm
Câu 14:
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ 10 cm. Phía sau đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80 cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường tròn, có tiêu cự f. Trên màn xuất hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10 cm. Khi xê dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn xa thêm 10 cm thì đường kính vệt sáng trẽn màn bằng x. Giá trị
A. 20 cm.
B. 18 cm.
C. 12,5 cm.
D. 10,5 cm.
Câu 15:
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính của thấu kính O, cách thấu kính 10cm. Phía sau đặt màn quan sát M vuông góc với trục chính và thấu kính 80cm. Thấu kính có đường kính rìa là đường tròn, có tiêu cự f. Trên màn xuấ hiện vệt sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính của rìa thấu kính và bằng 10cm. Khi xe dịch màn ảnh dọc theo trục chính thì kích thước vệt sáng cũng thay đổi. Khi màn xa thêm 10cm thì đường kính vệt sáng trên màn bằng x. Giá trị (x – 0,25f) là:
A. 20cm
B. 18cm
C. 12,5 cm
D. 10,5 cm
Câu 16:
Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kinhscm. Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính
A. 18 cm hoặc 240/7cm
B. 15 cm hoặc 45 cm.
C. 16 cm hoặc 240/7 cm
D. 12 cm hoặc 20 cm.
Câu 17:
Một chùm sáng hội tụ hình tròn chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường ria bằng 1/3 đường kính lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít lỗ tròn một thấu kính có tiêu cự f thì trên màn thu được điểm sáng. Giá trị f là:
A. 10cm
B. 20cm
C. – 180 cm
D. – 120 cm
Câu 18:
Một chùm sang hội tụ hình nón chiêu tới một lô tròn trên một màn chăn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng tăng). Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính phân kì có tiêu cự −60 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E
A. tăng 2 lần.
B. tăng 8 lần.
C. tăng 11 lần.
D. tăng 13 lần
Câu 19:
Một chùm sáng hội tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh phẳng E song song và cách M là 60 cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn (nếu dịch màn ra một chút thì đường kính miền sáng giảm). Đặt vừa khít vào lỗ fron một thấu kính phân kì có tiêu cự −30 cm thì đường kính vệt sáng trên màn E
A. tăng 21 lần.
D. tăng 7 lần.
Câu 20:
Một chùm sáng hộ tụ hình nón chiếu tới một lỗ tròn trên một màn chắn M. Trục của chùm sáng đi qua tâm của lỗ tròn và vuông góc với màn chắn. Phía sau M đặt một màn ảnh E song song và cách M là 60cm. Trên E thu được một miền sáng tròn có đường kính bằng 1/3 đường kính của lỗ tròn. Đặt vừa khít vào lỗ tròn một thấu kính có tiêu cự f thì đường kính vệt sáng trên màn E không thay đổi. Giá trị của f là
A. 90cm và – 90 cm
B. 60cm và – 60 cm
C. 60cm hoặc – 90cm
D. 90cm và – 60cm
Câu 21:
Một điểm sáng S đặt cách màn ảnh M một khoảng không đổi 60cm. Trong khoảng cách giữa S và màn đặt một thấu kính có tiêu cực 20cm sao cho trục chính đi qua S và vuông góc với màn. Khi trên màn thu được một vết áng hình tròn có diện tích nhỏ nhất thì khoảng cách từ S đến thấu kính là:
A. 303 cm
B. 203 cm
C. 302 cm
D. 202 cm
1418 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com