Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3770 lượt thi 39 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Nói về sự nhiễm điện do hưởng hứng giữa hai vật A và B thì
A. Điện tích truyền từ A sang B
B. Không có sự truyền điện tích từ vật nọ sang vật kia, chỉ có sự sắp xếp lại các điện tích khác dấu nhau ở hai phần của vật nhiễm điện do hưởng ứng
C. Điện tích truyền từ B sang A
D. Điện tích có thể truyền từ vật A sang B hoặc ngược lại
Câu 2:
Véctơ cường độ điện trường E→
A. cùng phương và cùng chiều với lực F→ tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó
B. cùng phương và ngược chiều với lực F→ tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó
C. cùng phương và cùng chiều với lực F→ tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó
D. cùng phương và cùng chiều với lực F→ tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó
Câu 3:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng
A. UMN = VM – VN
B. UMN = E.d
C. AMN = q.UMN
D. E = UMN.d
Câu 4:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức
A. C=εS9.1109.2πd
B. C=εS9.1109.4πd
C. C=9.109.Sε.4πd
D. C=9.109.εS4πd
Câu 5:
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
A. W=12Q2C
B. W=12U2C
C. W=12CU2
D. W=12QU
Câu 6:
Điều kiện để có dòng điện là cần có
A. các vật dẫn điện nối liền nhau thành một mạch kín
B. một hiệu điện thế
C. duy trì một hiệu điện thế hai đầu vật dẫn
D. một nguồn điện
Câu 7:
Mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R. Công thức xác định cường độ dòng điện trong mạch là
A. I=UR+r
B. I=ξ(R+r)2
C. I=ξR+r
D. I=ξ2R+r
Câu 8:
Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
A. số electron tự do trong bình điện phân tăn
B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng
C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn
D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra
Câu 9:
Hai bóng đèn dây tóc có điện trở R1 = 2R2. Chúng được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi. Độ sáng của đèn thứ nhất so với đèn thứ hai là
A. kém hơn
B. mạnh hơn
C. như nhau
D. chưa xác định được
Câu 10:
Trong cùng một thời gian với cùng một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng để đun sôi nước bằng ấm điện phụ thuộc vào điện trở dây dẫn làm ấm điện đó như thế nào?
A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi
C. Tăng gấp bốn khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa
D. Giảm đi một nửa khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp bốn
Câu 11:
Công suất định mức của các dụng cụ điện là
A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được
B. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được
C. Công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hiệu điện thế đặt vào nó đúng bằng hiệu điện thế định mức
D. Công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi đặt vào giữa hai đầu dụng cụ đó một hiệu điện thế bất kì
Câu 12:
Nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại là
A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng
B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau
C. Do sự va chạm của các electron với nhau
D. Cả B và C đúng
Câu 13:
Bản chất dòng điện trong chất khí là
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây về mạch điện kín là sai
A. Hiệu điện thế mạch ngoài luôn luôn lớn hơn suất điện động của nguồn điện
B. Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
C. Nếu điện trở trong của nguồn điện đáng kể so với điện trở mạch ngoài thì suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế mạch ngoài
D. Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ không đáng kể so với điện trở mạch ngoài thì hiệu điện thế mạch ngoài xấp xĩ bằng suất điện động của nguồn điện
Câu 15:
Đặt điện thích q trong điện trường của điện tích Q, cách Q một đoạn x. Đồ thị nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện giữa chúng và khoảng cách x
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 16:
Trong điện trường của một điện tích q, nếu tăng khoảng cách điểm đang xét đến điện tích q thì cường độ điện trường sẽ
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Câu 17:
Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi
B. cường độ của điện trường
C. hình dạng của đường đi
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển
Câu 18:
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Câu 19:
Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng
A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngoài
B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40
C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai
D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai
Câu 20:
Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện
Câu 21:
Thiết bị nào sau đây dùng để đo điện năng tiêu thụ
A. Vôn kế
B. Ampe kế
C. Công tơ điện
D. Nhiệt kế
Câu 22:
Để tiến hành đo điện trở của một vật dẫn bằng Vôn kế (RA = 0) và Ampe kế (RV = ∞). Một học sinh mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ và đọc chỉ số trên các dụng cụ đo. Sai số tương đối của phép đo này là
A. ∆IAIA-∆UVUV
B. ∆IAIA+∆UVUV
C. ∆IAIA.∆UVUV
D. ∆IAIA-2∆UVUV
Câu 23:
Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 C tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = –8 .10-5 C.Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là
A. 2.10-5 C
B. – 8 .10-5 C
C. – 6 .10-5 C
D. – 3 .10-5 C
Câu 24:
Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 25:
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của q là
A. q = – 40 μC
B. q = + 40 μC
C. q = – 36 μC
D. q = + 36 μC
Câu 26:
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của nó bằng 4,8.10-18 C . Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó ? Lấy g = 10 m/s2
A. U = 125 V
B. U = 150 V
C. U = 75 V
D. U = 100 V
Câu 27:
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là
A. Cb = 4C
B. Cb = 0,25C
C. Cb = 2C
D. Cb = 0,5C
Câu 28:
Một electrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ là E = 1200 V/m. Biết điện tích electrôn qe = – 1,6 .10-19 C và khối lượng me = 9,1.10-31 kg. Giá trị của gia tốc electron là
A. av = 1,21.1014 m/s2
B. ae = – 2,11.1014 m/s2
C. ae = 2,11.1014 m/s2
D. av = – 2,11.1012 m/s2
Câu 29:
Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60 μA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là
A. 3,75.1014 e/s
B. 7,35.1014 e/s
C. 2,66.1014 e/s
D. 2,66.104 e/s
Câu 30:
Cho đoạn mạch gồm các điện trở R giống hệt nhau được mắc như hình vẽ. Điện trở tương đương của toàn mạch là
A. 2R
B. 0,5R
C. 1,5R
D. 3R
Câu 31:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim lọai phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 100 V. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:
A. 50 V
B. 100 V
C. 200 V
D. Một giá trị khác
Câu 32:
Một nguồn điện gốm 6 acquy giống hệt nhau mắc nối tiếp. Mỗi acqui có suất điện động ξ = 3 V. Suất điện động của bộ nguồn là
A. 18 V
B. 3 V
C. 2 V
D. 9 V
Câu 33:
Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V – 6 W mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện thế U = 240 V. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. n = 2 bóng
B. n = 4 bóng
C. n = 20 bóng
D. n = 40 bóng
Câu 34:
Mạch điện gồm nguồn điện có ξ = 120 V và r = 2 Ω, một đèn Đ có công suất định mức P = 180 W và một biến trở RB mắc nối tiếp với nhau. Điều chỉnh RB thì thấy khi RB = 18 Ω thì đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức của đèn là
A. 30 V
B. 40 V
C. 50
D. 60 V
Câu 35:
Cho mạch điện như hình vẽ, ξ = 13,5 V, r = 1 Ω, R2=R4=4Ω, R1= 3 Ω, Ω. R2 là bình điện phân dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, điện trở của ampe là rất nhỏ. Sau khoảng thời gian 16 phút 5 giây điện phân, Khối lượng đồng được giải phóng ở catot là 0,48 g. Điện trở của bình điện phân là
A. 1 Ω
B. 2 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Câu 36:
Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Cường độ điện trường cực đại tại M là:
A. 4kq3a2q
B. 4kq33a2
C. 2kqa2
D. 3kqa2
Câu 37:
Điện áp hai đầu đoạn mạch MN là không đổi và bằng 5 V. Bóng đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 3 V – 1,5 W. Biến trở con chạy AB có điện trở toàn phần là 3 Ω. Con chạy C phải đặt ở vị trí có RAC bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
A. RAC = 2,5 Ω
B. RAC = 0,5 Ω
C. RAC = 2 Ω
D. RAC = 1 Ω
Câu 38:
Một electron ở rất xa đang chuyển động hướng về một electron khác cố định với vận tốc ban đầu v0 . Đồ thị biễu diễn thế năng của thế năng tương tác giữa hai electron theo khoảng cách được cho như hình vẽ. Giá trị v0 gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 2.105 m/s
B. 2.104 m/s
C. 2.106 m/s
D. 2.103 m/s
Câu 39:
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5.10-9 cm. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử Hidro (đưa electron ra xa vô cực) là:
A. 14,4 eV
B. 15,4 eV
C. 20 eV
D. 13,9 eV
754 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com