Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3039 lượt thi câu hỏi 50 phút
4110 lượt thi
Thi ngay
3141 lượt thi
2386 lượt thi
1935 lượt thi
5383 lượt thi
4477 lượt thi
2994 lượt thi
2817 lượt thi
2654 lượt thi
Câu 1:
Lăng kính là:
A.Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng song song.
B. Lăng kính là một khối trong suốt, không đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
C. Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song
D. Lăng kính là một khối đặc, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song
Chọn câu đúng:
A. Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D=i1+i2-A
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua góc lệch cực tiểu rồi tăng dần
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A
D. Tất cả đều đúng
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí:
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới
B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai
D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính
Câu 3:
Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính dưới góc tới i1 khúc xạ vào lăng kính và ló ra ở mặt bên còn lại. Nếu ta tăng góc i1 thì:
A. Góc lệch D tăng
B.Góc lệch D không đổi
C. Góc lệch D giảm
D. Góc lệch D có thể tăng hay giảm
Câu 4:
Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì:
A. Góc lệch D tăng theo i.
B. Góc lệch D giảm dần.
C. Góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D. Góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
Câu 5:
Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
A. Chưa đủ căn cứ để kết luận
B. Đơn sắc
C. Tạp sắc
D. Ánh sáng trắng
Câu 6:
Chiếu một chùm sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là chùm ánh sáng nhiều màu sắc khác nhau từ đỏ đến tím. Có thể kết luận chùm sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:
C. Ánh sáng đỏ
Câu 7:
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi:
A.Hai mặt bên của lăng kính.
B.Tia tới và pháp tuyến.
C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
D. Tia ló và pháp tuyến
Câu 8:
Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi:
A. Góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B. Góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C. Góc chiết quang A là góc vuông.
D. Góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i' có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló bằng i' góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i' bằng hai lần góc tới i.
Câu 10:
Chọn câu trả lời sai:
A. Lăng kính là môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
B. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía đáy
C. Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc
D. Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D=i+i'–A
Câu 11:
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai?
A. sini1=1nsini2
B. A=r1+r2
C. D=i1+i2−A
D. sinDm+A2=nsinA2
Câu 12:
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng?
B. A=r1-r2
C. D=i1-i2−A
Câu 13:
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là D=15o. Cho chiết suất của lăng kính là n=1,5. Góc chiết quang A bằng:
A. 25,87o
B. 64,13o
C. 23o
D. 32o
Câu 14:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n=2. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1=450. Góc lệch D của lăng kính có giá trị là:
A. 450
B. 600
C. 300
D. 900
Câu 15:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?
A. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác
B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900 .
C. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang.
D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua.
Câu 16:
Với i1, i2, A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính.Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:
A. D=i1+i2–A
B. D=i1−i2+A
C. D=i1−i2–A
D. D=i1+i2+A
Câu 17:
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sini1=nsinr1
B. sini2=nsinr2
D. A, B và C đều đúng
Câu 18:
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?
C. D=i1+i2−r1+r2
D. A=i1+i2
Câu 19:
Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là:
A. Một tam giác vuông cân.
B. Một hình vuông.
C. Một tam giác đều.
D. Một tam giác bất kì.
Câu 20:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính và đường đi của một tia sáng qua lăng kính?
A. Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân.
B. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.
C. Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính.
D. A và C.
Câu 21:
Một lăng kính có chiết suất n=2. Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới i=450, tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ 2 như hình vẽ. Góc chiết quang A của lăng kính:
B. 300
C. 600
D. 700
Câu 22:
Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n=2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló ra khỏi lăng kính đi là là mặt AC. Tính góc chiết quang A của lăng kính?
D. 38,50
Câu 23:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB của một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC theo phương song song với đáy BC. Tia ló ra khỏi AC đi là là mặt AC. Chiết suất của chất làm lăng kính là:
A.2
B. 1,8
C.1,53
D.3
Câu 24:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n =1,6. Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính. Tính giá trị nhỏ nhất của góc chiết quang A.
A. 51,30
B. 320
C. 38,70
D. 580
Câu 25:
Chiếu một tia sáng SI đến vuông góc với màn E tại I. Trên đường đi của tia sáng, người ta đặt tại đỉnh A của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=50, chiết suất n = 1,5 sao cho SI vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang A, tia sáng ló đến màn E tại điểm J. Đoạn IJ = ?
Biết rằng màn E đặt cách đỉnh A của lăng kính một khoảng 1m.
A. 8,72cm
B. 2,5m
C. 2,5cm
D. 4,36cm
Câu 26:
Khi chiếu tia sáng đơn sắc màu vàng vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60o dưới góc tới i1 thì tia ló ra khỏi mặt AC lệch về đáy và cho góc lệch cực tiểu. Nếu thay ánh sáng màu vàng bằng ánh sáng màu đỏ thì góc lệch giữa tia tới và tia ló là bao nhiêu? Biết chiết suất của chất làm lăng kính đối với tia vàng và tia đỏ lần lượt là nv = 1,52; nđ = 1,49.
A. 46,870
B. 49,460
D. 36,330
Câu 27:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu 1 chùm sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi lên từ đáy. Chiết suất của lăng kính với ánh sáng đỏ là 2 đối với màu tím là 3. Giả sử ban đầu lăng kính ở vị trí mà tia tím truyền đối xứng qua lăng kính. Ta cần phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để tia ló màu đỏ truyền đối xứng qua lăng kính?
A. 150
C. 450
D. 200
Câu 28:
Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính đặt trong không khí có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. 26,330
B. 40,160
C. 250
D. 23,660
Câu 29:
Chọn phương án đúng. Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n=2 và góc ở đỉnh A=300, B là góc vuông. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. 50
B. 130
C. 150
D. 220
Câu 30:
Lăng kính có chiết suất n=2 và góc chiết quang A=600. Một chùm tia sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1 = 45o. Góc lệch của tia ló so với phuong tia tới là
A. 200
C. 400
D. 500
Câu 31:
Khi chiếu tia sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện là tam giác đều với góc tới i1=450 thì góc khúc xạ r1 bằng góc tới r2 ( hình vẽ).
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó là:
C. 900
D. 600
Câu 32:
Phát biểu nào dưới đây không chính xác:
Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí:
A. Góc khúc xạ r1 bé hơn góc tới i1.
B. Góc tới r2 tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i2.
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai.
D. Chùm tia sáng bị lệch đi khi qua lăng kính.
Câu 33:
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Tính góc chiết quang A:
A. 390
B. 360
D. 330
Câu 34:
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính tròn với 1 chữ số thập phân)
A. 1,4
B. 1,5.
C. 1,7.
D. Khác A, B, C.
Câu 35:
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ. Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. 00
B. 22,50
Câu 36:
Một lăng kính có chiết suất n, đặt trong không khí, có góc chiết quang A, nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính xác định bởi:
A. n=1sinA
B. n=sini.
C. n=sinA.
D. n=1sin(A+i).
Câu 37:
Lăng kính có góc chiết quang A=300 và chiết suất n=2. Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới có giá trị:
A. 300
B. 600.
C. 450.
D. 350.
Câu 38:
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n=3, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i=600. Góc lệch D của tia ló và tia tới bằng:
A. 600
B. 450
Câu 39:
Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1=30o thì góc tới r2=?
A.15o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com