Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1649 lượt thi 50 câu hỏi 40 phút
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ
Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây
A. Đóng khóa K
B. Ngắt khóa K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy
D. cả A, B và C
Câu 2:
Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng
Khi đóng khóa K thì:
A. Đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
B. Đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
C. Đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
D. Đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
Câu 3:
Hệ số tự cảm của ống dây được xác định bởi biểu thức nào sau đây
A. L=2.10-7 n2V
B. L=2π.10-7 n2V
C. L=4π.10-7 n2V
D. L=4π.10-7 n2V
Câu 4:
Độ tự cảm của một ống dây không có lõi sắt (có chiều dài ống dây là gồm N vòng tiết diện một vòng dây là S) là
A. L=4π.10-7NlS
B. L=4π.10-7N2lS
C. L=4π.10-7Nl2S
D. L=4π.10-7N2Sl
Câu 5:
Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là
A. L=-e∆l∆t
B. L=εI
C. 4π.10-7.n2V
D. L=-e∆t∆I
Câu 6:
Suất điện động tự cảm được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. etc=-L∆q∆t
B. etc=-L∆u∆t
C. etc=-L∆i∆t
D. etc=-C∆i∆t
Câu 7:
Một ống dây có hệ số tự cảm là L. Cho dòng điện qua ống dây biến thiên một lượng ∆I trong thời gian ∆t thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là
A. e=-L∆i∆t
B. e=LI
C. e=4π10-7n2V
D. e=-L∆t∆i
Câu 8:
Đáp án nào sau đây là sai
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
A. Độ tự cảm của ống dây lớn
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn
C. Dòng điện giảm nhanh
D. Dòng điện tăng nhanh
Câu 9:
Chọn phát biểu sai
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị
A. Tăng nhanh
B. Giảm nhanh
C. Biến đổi nhanh
D. Lớn
Câu 10:
Đáp án nào sau đây là sai: Hệ số tự cảm của ống dây
A. Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây
B. Có đơn vị là Henri (H)
C. Được xác định bởi biểu thức: L=2π10-7n2V
D. Càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều
Câu 11:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây
A. Phụ thuộc vào số vòng dây của ống
B. Phụ thuộc tiết diện ống
C. Không phụ thuộc vào chiều dài của ống dây
D. Có đơn vị là H (henri)
Câu 12:
Độ tự cảm của một ống dây không phụ thuộc
A. Số vòng dây N của ống dây
B. Chiều dài l của ống dây
C. Tiết diện S của ống dây
D. Cường độ dòng điện I qua ống dây
Câu 13:
Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V; độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032H
B. 0,04H
C. 0,25H
D. 4H
Câu 14:
Biết rằng cứ trong thời gian 10-3thì cường độ dòng điện trong mạch giảm đều một lượng là 1 A và suất điện động tự cảm trong cuộn dây là 11,2V. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,015 H
B. 0,05 H
C. 0,011 H
D. 0,22 H
Câu 15:
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8V. Giá trị của I là
A. 0,8 A
B. 0,04 A
C. 2 A
B. 1,25 A
Câu 16:
Một ống dây dài l=30cm gồm N=1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d=8cm có dòng điện với cường độ i=2A. Từ thông qua mỗi vòng dây là:
A. 4,2.10-5Wb
B. 2.10-5Wb
C. 0,042Wb
D. 0,021Wb
Câu 17:
Khi có dòng điện 1A chạy qua ống dây có 10 vòng thì từ thông qua ống là 0,8 Wb. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 80 H
B. 0,008 H
C. 0,8 H
D. 0,08 H
Câu 18:
Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống dây là10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,251 H
B. 6,28.10-2 H
C. 2,51.10-2 mH
D. 2,51 mH
Câu 19:
Trong một mạch kín có độ tự cảm 5.10-3 H. Nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu
A. 125 A/s
B. 1,25.10-4 A/s
C. 1000 A/s
D. 500 A/s
Câu 20:
Trong một mạch kín có độ tự cảm L=2mH. Nếu suất điện động tự cảm bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện bằng bao nhiêu
B. 200 A/s
Câu 21:
Một ống dây dài 00 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn
A. 1,48 V
B. 0,49 V
C. 0,75 V
D. 0,05 V
Câu 22:
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
A. 0,03 V
B. 0,04 V
C. 0,05 V
D. 0,06 V
Câu 23:
Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01s dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
A. 0,074 V
B. 0,74 V
C. 0,84 V
D. 0,084 V
Câu 24:
Một ống dây dài 40 cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2 . Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0 đến 4A. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là 1,2V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên
A. 8,7 ms
B. 6,7 s
C. 6,7 ms
D. 8,7 s
Câu 25:
Tính độ tự cảm của mỗi ống dây hình trụ có chiều dài 0,5 m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm
A. 0,079 H
B. 0,79 H
C. 7,9 H
D. 79 H
Câu 26:
Cho mạch điện như hình vẽ, L= 1 H,3=12 V, điện trở của biến trở là 10 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong 0.1 s điện trở của biến trở giảm còn
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian trên có giá trị
A. 12 V
B. 6 V
C. 24 V
D. 4 V
Câu 27:
Cho mạch điện như hình vẽ, 1 = 1mH, E=12 V, r=0 điện trở của biến trở là 6 Ω . Điều chỉnh biến trở để trong điện trở của biến trở giảm còn 3 Ω
A. 2 V
B. 0,2 V
C. 4 V
B. 0,4 V
Câu 28:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm3 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểmt=0,05 s có giá trị
A. 0,05 V
B. 0,25 V
C. 0,5 V
D. 1 V
Câu 29:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm2 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Suất điện động tự cảm trong ống dây sau khi đóng công tắc với thời điểm t=0,05s có giá trị:
C. 0,2 V
Câu 30:
Cho dòng điện I=20 A chạy trong ống dây có chiều dài 0,5 m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J. Nếu ống dây gồm 1500 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu
A. 0,02 m
B. 2 mm
C. 1 mm
D. 0,011 m
Câu 31:
Cho dòng điện I=5A chạy trong ống dây có chiều dài 1m. Năng lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J. Nếu ống dây gồm 1200 vòng dây thì bán kính của ống dây là bao nhiêu?
A. 7,5 cm
B. 3,75 cm
C. 1,1 cm
D. 0,5 cm
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường
Câu 33:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm2 . Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm t=0,05s về sau có giá trị là
B. 0 V
C. 0,25 V
Câu 34:
Một ống dây dài được cuốn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời gian (đồ thị). Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t=0. Suất điện động tự cảm trong ống dây từ thời điểm t=0,05s về sau có giá trị là?
A. 0,02 V
Câu 35:
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 1,2 A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=0,2 H
A. 0,288 J
B. 0,144 J
C. 0,096 J
D. 0,072 J
Câu 36:
Trong mạch điện như hình vẽ, cuộn cảm L có điện trở bằng không. Lúc đầu đóng khóa K về vị trí a để nạp năng lượng cho cuộn cảm L, khi đó dòng điện qua L bằng 2A. Chuyển K sang vị trí b, nhiệt lượng tỏa ra trong R là bao nhiêu? Biết cuộn dây có độ tự cảm L=2mH
A. 16.10-3 J
B. 2.10-3 J
C. 8.10-3 J
D. 4.10-3 J
Câu 37:
Năng lượng từ trường của ống dây được xác định bởi biểu thức
A. W=Li2
B. W=Li22
C. W=18π10-7B2
D. W=18π107B2
Câu 38:
Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H) tương đương với
A. J.A2
B. J/A2
C. V.A2
D. V/A2
Câu 39:
Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2 . Ống dây được nối với một nguồn điện có cường độ tăng từ 0→4A . Năng lượng của từ trường biến thiên trong ống dây là
A. 0,016 J
B. 0,032 J
C. 1,6 J
D. 3,2 J
Câu 40:
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01 H, có dòng điện I=5A chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,25 J
B. 0,125 J
C. 0,050 J
D. 0,025 J
Câu 41:
Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng
A. 2,8 A
B. 4 A
C. 8 A
D. 16 A
Câu 42:
Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2 . Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0A đến 4A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là
A. 160,8 J
B. 321,6 J
C. 0,016 J
D. 0,032 J
Câu 43:
Một ống dây điện có lõi sắt bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm μ=104 , cảm ứng từ bên trong ống dây là B=0,05T. Mật độ năng lượng từ trường trong ống dây có giá trị:
A. W=0,1 (J/m3)
B. W=0,01 (J/m3)
C. W=0,0195 (J/m3)
D. W=0,0995 (J/m3)
Câu 44:
Một ống dây đồng hình trụ dài 25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,25 Ω . Dây đồng có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m . Từ thông qua mỗi vòng dây đồng và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng điện cường độ 2,5A chạy trong ống dây đồng là:
A. ϕ0=0,63 nWb; W=1,74.10-4J
B. ϕ0=0,63 μWb; W=1,74.10-3J
C. ϕ0=0,63 μWb; W=1,74.10-4J
C. ϕ0=0,63 Wb; W=1,74.10-3J
Câu 45:
Một ống dây đồng hình trụ dài25 cm gồm nhiều vòng dây quấn sít nhau và có điện trở 0,2Ω . Dây đồng có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 1,7.10-8 Ω.m . Số vòng dây đồng và độ tự cảm của ống dây đồng là
A. N=221, L=5.5,57.10-6H
B. N=221, L=5,57.10-5H
C. N=321, L=6,57.10-5H
C. N=221, L=6,57.10-6H
Câu 46:
Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm 3H được nối với nguồn điện có suất điện động 6V và điện trở trong rất nhỏ không đáng kể. Sau khoảng thời gian bao lâu tính từ lúc nối cuộn dây dẫn với nguồn điện, cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây dẫn đến giá trị 5 A. Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian?
A. 2,5 s
B. 5 s
C. 2 s
C. 1,5 s
Câu 47:
Một cuộn tự cảm có L=50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R=20 Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm mà I=2 A?
A. 1000 A/s
B. 1800 A/s
C. 900 A/s
D. 800 A/s
Câu 48:
Một cuộn tự cảm có L=50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R=20Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm ban đầu ứng với I=0
A. 1900 A/s
B. 1500 A/s
C. 1400 A/s
D. 1800 A/s
Câu 49:
Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho trên hình 41.4. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0s đến 1s là E1, từ 1s đến 3s là E2. Chọn đáp án đúng
A. e1=e2
B. e1=2e2
C. e1=3e2
D. e1=0,5e2
Câu 50:
Dòng điện chạy qua cuộn cảm có cường độ biến đổi theo thời gian như đồ thị hình bên. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian 0s đến 1s là , từ 1s đến 3s là e2 thì
A. e1=2e2
B. e1=e2/2
C. e1=e2
D. e1=-2e2
330 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com