Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2950 lượt thi 30 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn:
A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi
B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng
C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể
D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng
Câu 2:
Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn:
A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n
B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p
C. Nếu bán dẫn có mật độ lẽ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết
D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường
Câu 3:
Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. electron tự do
B. ion
C. electron và lỗ trống
D. electron, các ion dương và ion âm
Câu 4:
A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi
B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại
C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống
D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại
Câu 5:
Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây:
Câu 6:
Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lóp chuyển tiếp p − n:
A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do
B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n
C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p
D. có tính chất chỉnh lưu
Câu 7:
Chọn một đáp án sai:
A. Khi dòng điện chạy qua điôt phát quang, ở lớp chuyển tiếp p − n có ánh sáng phát ra
B. Tranzito là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p − n
C. Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại.
D. Phôtôđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm thanh
Câu 8:
Chọn một đáp án sai khi nói về điện trỏ quang:
A. là linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, trên đó gắn hai điện cực kim loại.
B. là linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng.
C. là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó tăng mạnh.
D. là linh kiện ứng dụng phổ biến trong các mạch tự động hóa
Câu 9:
Điốt chinh lưu bán dẫn:
A. có lớp tiếp xúc p - n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n.
B. có lớp tiếp xúc p - n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p.
C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua
D. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua
Câu 10:
Chọn một đáp án sai khi nói về cấu tạo của tranzito:
A. Cực phát là Emito.
B. Cực góp là Colecto.
C. Cực gốc là Bazo
D. Cực gốc là Colecto.
Câu 11:
Mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito là:
A. IC=IB+IE
B. IB=IC+IE
C. IE=IB+IC
D. IC=IB.IE
Câu 12:
Chất bán dẫn có các tính chất:
A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện.
B. điện trở suất lớn ờ nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện.
C. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện.
D. điện trỏ suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện.
Câu 13:
Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào:
A. mang điện dương, có độ lớn điện tích > e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác
B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử.
C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyên từ nguyên tử này đến nguyên tử khác
D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.
Câu 14:
Trong các chất bán dẫn loại nào tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản
A. bán dẫn tinh khiết.
B. bán dẫn loại n
C. bán dẫn loại p
D. hai loại bán dẫn loại n và p
Câu 15:
Sự dẫn điện riêng xảy ra trong loại bán dẫn nào
A. bán dẫn tính khiết.
D. cả 3 loại bán dẫn trên.
Câu 16:
Sự dẫn điện riêng do các loại hạt mang điện nào gây ra
A. electron tự do.
B. lỗ trống.
C. hạt tải điện không cơ bản.
D. electrón tự do và lỗ trống.
Câu 17:
Kí hiệu của tranzito p - n - p như hình vẽ. Chỉ tên theo thứ tự các cực phát − góp − gốc
A. 1 - 2 - 3
B. 2 - 1 - 3
C. 2 - 3 - 1
D. 3 - 1 - 2
Câu 18:
Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p - n được tạo ra khi
A. điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p - n
B. nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p - n
D. A và B
Câu 19:
Cho đặc tuyến vôn − ampe của lớp tiếp xúc p – n như hình vẽ. Ở đoạn OB có các hiện tượng
A. phân cực ngược
B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra
C. phân cực thuận
D. B và C
Câu 20:
Ở các trường hợp nào lỗ trống được tạo ra:
A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn
B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn
C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn
D. A và C
Câu 21:
Ở các trường hợp nào electron dẫn được tạo ra:
C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên từ bán dẫn
Câu 22:
Cho tranzito có dạng như hình vẽ. Cực nào tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm có mật độ hạt tải điện nhỏ:
A. cực 1
B. cực 2
C. cực 3
D. không cực nào cả
Câu 23:
Cho tranzito có dạng như hình vẽ Giữa các cực nào người ta tạo phân cực thuận:
A. l − 2
B. 2 − 3
C. 3 − 1
D. 2 − 1
Câu 24:
Cho tranzito có dạng như hình vẽ Giữa các cực nào người ta tạo phân cực ngược:
D. l − 3
Câu 25:
Khi pha tạp chất hóa trị 5 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn
A. bán dẫn loại p
C. bán dẫn loại p hoặc loại n
D. bán dẫn tinh khiết
Câu 26:
Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn
A. bán dẫn loại p.
B. bán dẫn loại n.
C. biểu diễn bằng hình.
D. bán dẫn tinh khiết.
Câu 27:
Kí hiệu tranzito p - n - p biểu diễn bằng hình nào dưới đây?
Câu 28:
Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn bằng hình nào dưới đây?
Câu 29:
Bán dẫn có mật độ êlectron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống là
A. bán dẫn tinh khiết
B. bán dẫn loại p.
C. bán dẫn loại n.
D. cả bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
Câu 30:
Bán dẫn có mật độ êlectron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau là
D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com