Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
40685 lượt thi 46 câu hỏi 60 phút
3107 lượt thi
Thi ngay
1773 lượt thi
1870 lượt thi
1552 lượt thi
2254 lượt thi
1599 lượt thi
1596 lượt thi
1610 lượt thi
1996 lượt thi
1632 lượt thi
Câu 1:
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. Tác dụng với phi kim
B. Tính khử
C. Tính oxi hóa
D. Tác dụng với axit
Câu 2:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước
A. K
B. Na
C. Ba
D. Be
Câu 3:
Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O
A. Fe
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Câu 4:
A. Al.
B. K
C. Ca
D. Cu
Câu 5:
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Fe, K
B. Na, Cr, K
C. Na, Ba, K
D. Be, Na, Ca
Câu 6:
Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm
A. Ba, Na, K, Ca
B. Na, K, Mg, Ca
C. K, Na, Ca, Zn
D. Be, Mg, Ca, Ba
Câu 7:
Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1.
Câu 8:
Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl
B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 9:
Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Cu.
Câu 10:
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch
A. Fe2(SO4)3
B. CuSO4
C. HCl
D. MgCl2
Câu 11:
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. HNO3 đặc, nguội
B. H2SO4 đặc, nóng
C. HNO3 loãng
D. H2SO4 loãng
Câu 12:
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng
D. Fe
Câu 13:
Kim loại Cu không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch
A. H2SO4 đặc
B. HCl
C. FeCl3
Câu 14:
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch
A. CuSO4
B. MgCl2
D. AgNO3.
Câu 15:
Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây
A. HNO3 loãng nóng
B. HNO3 loãng nguội.
C. H2SO4 loãng nóng
D. H2SO4 đặc nóng
Câu 16:
Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào
C. NaOH
D. HNO3 loãng
Câu 17:
Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl
B. HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. KOH
Câu 18:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag
B. Cu, Fe, Al
C. Fe, Mg, Al
D. Fe, Al, Cr.
Câu 19:
Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội
C. Dung dịch HNO3 loãng
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Câu 20:
Phương trình hóa học nào sau đây là sai
A.2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.
Câu 21:
Phương trình hóa học nào sau đây sai
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2
B. H2 + CuO →to Cu + H2O
C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn
Câu 22:
Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 →to 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2
B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2
C. sự khử Cr và sự khử O2
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
Câu 23:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường
A. Ag.
B. Zn
C. Al
Câu 24:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 3.
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 25:
Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
B. 1.
D. 3
Câu 26:
Trong các phản ứng hóa học, vai trò của các kim loại và ion kim loại là
A. Đều là tính khử
B. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa
C. Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử
Câu 27:
Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng vào nước
B. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất.
C. Ngâm chúng trong dầu hoả
D. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.
Câu 28:
Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
A. Na2O và O2
B. NaOH và H2
C. Na2O và H2
D. NaOH và O2
Câu 29:
Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. ZnCl2
C. NaCl
D. FeCl3.
Câu 30:
Kim loại có thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 là
B. Mg
D. Ni
Câu 31:
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu
C. Fe
D. Ag.
Câu 32:
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
B. CuCl2; MgCl2
C. Cu; MgCl2
D. Mg; CuCl2
Câu 33:
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây
A. Fe2O3
B. MgO
C. FeCl3 trong H2O
D. NaOH trong H2O
Câu 34:
Kim loại nào sau đây tan được trong cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl
A. Al
B. FeB. Fe
C. Cr
D. Cả Cr và Al
Câu 35:
Kim loại nhôm tan được trong dung dịch
A. NaCl
B. H2SO4 đặc, nguội
D. HNO3 đặc nguội
Câu 36:
Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là
A. FeO, CuO, Cr2O3
B. PbO, K2O, SnO
C. Fe3O4, SnO, BaO
D. FeO, MgO, CuO
Câu 37:
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng
A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu
C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu
D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam
Câu 38:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr
A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước
C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom
Câu 39:
Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là
C. 5
Câu 40:
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây
A. Zn.
B. Ag
Câu 41:
Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
D. Al
Câu 42:
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào
A. Cu.
C. Ag
Câu 43:
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 2 : 9
Câu 44:
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
B. Fe2(SO4)3
D. HNO3
Câu 45:
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
A. Na
D. Zn
Câu 46:
Trong các kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu và Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là
A. 3
D. 6
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com