Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
40682 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
3107 lượt thi
Thi ngay
1773 lượt thi
1870 lượt thi
1552 lượt thi
2254 lượt thi
1599 lượt thi
1596 lượt thi
1610 lượt thi
1996 lượt thi
1632 lượt thi
Câu 1:
Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nguội, nhưng tan được trong dung dịch NaOH là
A. Fe
B. Al
C. Pb.
D. Mg
Câu 2:
Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là
A. Ag
B. Zn
C. Fe
D. Al
Câu 3:
Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
A. NO.
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5
Câu 4:
Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2.
B. N2O.
C. NO.
D. NO2
Câu 5:
Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được một chất khí không màu hóa nâu trong không khí, khí đó là
A. NO
C. N2
D. NH3.
Câu 6:
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và đồng
C. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
D. Axit nitric đặc và bạc
Câu 7:
Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng?
A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu
C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh
D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu
Câu 8:
Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là
A. CO2
B. NO2
C. CO2 và NO2
D. CO2 và NO
Câu 9:
Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hỗn hợp khí X và dung dịch Y. Thành phần của X là
A. SO2 và NO2
B. CO2 và SO2
C. SO2 và CO2
D. CO2 và NO2
Câu 10:
Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag
B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt
C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au
D. CaO, NH3, Au, FeCl2
Câu 11:
Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3
B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3
C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3
D. S, ZnO, Mg, Au
Câu 12:
Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là
A. CO2 và NO2
B. CO2 và NO
C. CO và NO2
D. CO và NO
Câu 13:
Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion
A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.
B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.
C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.
D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.
Câu 14:
Cho phản ứng:
FexOy+HNO3→FeNO33+NO+H2O
Khi x có giá trị bằng bao nhiêu thì phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. x =1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 1 hoặc x = 3.
Câu 15:
Cho 2 phản ứng:
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2(1)
Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O(2)
Tìm phát biểu đúng
A. H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mạnh hơn H+ ở phản ứng (1).
B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2).
C. Trong phản ứng (1) và (2), axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường
D. Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh
Câu 16:
Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:
Câu 17:
Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3(tinh thể)+ H2SO4(đặc)→t∘HNO3+NaHSO4
Phản ứng trên xảy ra là vì:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3
B. HNO3 dễ bay hơi hơn
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3
D. NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa
Câu 18:
Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. KNO3.
D. NH3
Câu 19:
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?
A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion
B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt.
D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống
Câu 20:
Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng
Câu 21:
Ứng dụng nào không phải của HNO3?
A. Sản xuất phân bón
B. Sản xuất thuốc nổ
C. Sản xuất khí NO2 và N2H4
D. Sản xuất thuốc nhuộm
Câu 22:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng
B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.
C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc
D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3).
Câu 23:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:
A. Bông khô.
B. Bông có tẩm nước
C. Bông có tẩm nước vôi
D. Bông có tẩm giấm ăn
Câu 24:
Cho sơ đồ phản ứng:
Hệ số của FexOy sau khi cân bằng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25:
Cho phản ứng
aFe+bHNO3→cFeNO33+dNO+eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 3
B. 5
D. 6
Câu 26:
Phương trình hóa học viết đúng là
A. 5Cu + 12HNO3 đặc ® 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O
B. Mg + 4HNO3 loãng ® Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
C. 8Al + 30HNO3 loãng ® 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
D. FeO + 2HNO3 loãng ® Fe(NO3)2 + H2O
Câu 27:
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10
B. 11
C. 8
D. 9
Câu 28:
Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monoxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
B. 18
C. 24
D. 20
Câu 29:
Cho nhôm vào dung dịch HNO3 loãng, Al tan hết nhưng không có khí sinh ra. Tỉ lệ mol của Al và HNO3 là
A. 1 : 2
B. 1 : 1.
C. 4 : 15.
D. 8 : 19
Câu 30:
Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric loãng giải phóng khí đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng là
A. 10.
Câu 31:
Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi hóa - khử này bằng
A. 22
B. 20
C. 16.
D. 12.
Câu 32:
Trong phản ứng
Cu+HNO3→CuNO32+NO+H2O
số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 33:
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là
FeO+HNO3→FeNO32+NO+H2O
B. 1 : 10.
C. 1 : 9
D. 1 : 3.
Câu 34:
Fe3O4+HNO3→FeNO32+NO+H2O
Để được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?
A. 28
B. 4
C. 10
D. 1
Câu 35:
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là
A. 55
C. 25
D. 50
Câu 36:
FeS2+HNO3→FeNO32+H2SO4+NO+H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A. 21
B. 19
C. 23
D. 25
Câu 37:
Cho sơ đồ phản ứng
Cu2S+HNO3→CuNO32+H2SO4+NO+H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là
A. 3 và 22
B. 3 và 18
C. 3 và 10
D. 3 và 12.
Câu 38:
Al+HNO3→AlNO32+N2O+NO+H2O
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol nAl:nN2O:nH2 lần lượt là:
A. 44 : 6 : 9
B. 46 : 9 : 6
C. 46 : 6 : 9.
D. 44 : 9 : 6.
Câu 39:
Cho phản ứng hóa học sau:
Mg+HNO3→MgNO32+NO2+NO+H2O
Nếu VNO:VNO2 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là
A. 30
B. 12
C. 20
D. 18
Câu 40:
Cho phản ứng sau
aMg+bHNO3→cMgNO32+N2O+2NO+dH2O
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học trên là
A. b=12
B. b= 30
C. b = 18.
D. b = 20
3 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com