Đề minh họa tốt nghiệp THPT Lịch sử có đáp án năm 2025 (Đề 9)

30 người thi tuần này 4.6 30 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1391 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6 K lượt thi 40 câu hỏi
779 người thi tuần này

Đề 1

97.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

 Từ năm 1961, Cuba

Xem đáp án

Câu 2:

Thắng lợi của cuộc kháng chiến nào sau đây đã kết thúc hơn 1.000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, đồng thời mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 3:

Những quốc gia nào sau đây đóng vai trò quyết định, đồng thời là sáng lập viên của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Năm 1999, quốc gia nào sau đây được kết nạp, trở thành thành viên thứ 10 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 5:

Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS)… là những văn kiện thể hiện nỗ lực của tổ chức ASEAN trong việc xây dựng

Xem đáp án

Câu 6:

Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 7:

Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của thực dân Pháp?

Xem đáp án

Câu 8:

Sau chiến thắng Đường 14-Phước Long đầu năm 1975 của quân dân miền Nam Việt Nam, Mĩ có phản ứng nào sau đây?     

Xem đáp án

Câu 9:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra

Xem đáp án

Câu 10:

Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX không có nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Câu 12:

Âm mưu của Trung Quốc khi tấn công Việt Nam năm 1979 là gì?

Xem đáp án

Câu 13:

Hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới được hình thành gắn liền với sự kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 14:

Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1285, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, mời các vị bô lão trong cả nước đến để bàn kế sách đánh giặc. Việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 15:

Sự xói mòn và sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực Ianta không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 16:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN)?

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 18:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985 - 1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì?

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những nhiệm vụ của hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1965-1975 là

Xem đáp án

Câu 20:

So với con đường truyền thống của các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…), con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác biệt?

Xem đáp án

Câu 21:

Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động nào sau đây đối với quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 22:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng

Xem đáp án

Câu 23:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã

Xem đáp án

Câu 24:

Thực tiễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) của nhân dân Việt Nam cho thấy

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.  Liên hợp quốc đã có nhiều biện pháp, như đề cao các công ước, tuyên bố về quyền trẻ em, phụ nữ, về biến đổi khí hậu,... kêu gọi các nước ủng hộ sứ mệnh của Liên hợp quốc trong việc thúc đẩy phát triển con người. Lĩnh vực đặc biệt thể hiện vai trò của Liên hợp quốc trong lịch sử chính trị quốc tế đó là nhân đạo. Các hoạt động cứu trợ nhân đạo của Liên hợp quốc hiện nay ở những “điểm nóng” trên thế giới được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Cơ quan cứu trợ khẩn cấp của Liên hợp quốc có trách nhiệm ứng phó kịp thời và thúc đẩy các hoạt động nhân đạo. Hằng năm, Cao ủy Tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) giúp khoảng 32 triệu người trên 110 quốc gia; Chương trình lương thực thế giới là tổ chức nhân đạo lớn nhất hiện nay, cung cấp lương thực khẩn cấp trên toàn thế giới, trung bình cho 100 triệu người ở trên 80 quốc gia; phòng, chống và giúp khắc phục hậu quả thiên tai quy mô lớn, như trận động đất sóng thần Đại Tây Dương năm 2004, động đất tại Ha-i-ti năm 2010...

(Trần Kim Chi, Liên hợp quốc 70 năm hình thành và phát triển, Tạp chí Cộng sản (báo điện tử), ngày đăng: 10/10/2015, đường link truy cập: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/35552/lien-hop-quoc-70-nam-hinh-thanh-va-phat-trien.aspx)

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. “... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lần tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!

Không! Chúng ta thà hì sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), trích trong: Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.534)

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu.  “Bên cạnh việc đổi mới về tư duy kinh tế là đổi mới về chính trị. Đại hội VI (12-1986) nhấn mạnh đến việc đổi mới về chính trị phải được tiến hành tích cực và vững chắc để không gây mất ổn định về chính trị và làm phương hại đến toàn bộ công cuộc đổi mới. Trong việc đổi mới về chính trị, Đảng phải chú trọng đến các vấn đề như, dân chủ hóa xã hội, “lấy dân làm gốc”, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của các đoàn thể quần chúng theo phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

(Nguyễn Ngọc Mão chủ biên, Lịch sử Việt Nam, tập 15, NXB. Khoa học xã hội 2017, tr. 38)

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tư liệu. Tháng 11-2015, cùng với việc tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua văn kiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 nhằm thúc đẩy hợp tác, gắn kết trong Cộng đồng ASEAN.

     Tháng 11-2020, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra tại Hà Nội đã thông qua văn kiện Tuyên bố Hà Nội về Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025, hướng tới thúc đẩy hợp tác và hội nhập ngày càng chặt chẽ hơn trên các trụ cột AEC, APSC, ASCC.

     Gần một thập kỉ sau khi thành lập, Cộng đồng ASEAN đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, sự phát triển của Cộng đồng ASEAN đang đứng trước cả những thách thức và triển vọng lớn.

4.6

6 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%