Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
17757 lượt thi câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Đặt điện áp u = U 2cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. Giá trị của a bằng
A. 50
B. 40
C. 60
D. 30
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Đường biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo ZL là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoan mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. 280 V
B. 225 V
C. 500 V
D. 450 V
Câu 3:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc f của điện áp hiệu dụng trên R, L và trên C. Điện áp hiệu dụng trên L đạt giá trị cực đại 200 V. Giá trị U gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 195 V
B. 180 V
C. 170 V
D. 190 V
Câu 4:
Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp AB gồm 3 phần tử 1, 2, 3. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên các phần tử trên được biểu diễn như hình vẽ. Hãy viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB
A. u = 70cos(250πt +π4 ) V
B. u = 70 2cos(250πt +π4 ) V
C. u = 70cos(250πt +π2 ) V
D. u = 70 2cos(250πt +π3 ) V
Câu 5:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong mạch. Chu kì dao động của mạch là
A. 1,8 μs
B. 1,6 μs
C. 1,4 μs
D. 2 μs
Câu 6:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A. 2π3
B. -2π3
C. π6
D. -π6
Câu 7:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là
A. q = q0cos 107π3t+π3 C
B. q = q0cos 107π3t-π3 C
C. q = q0cos 107π6t+π3 C
D. q = q0cos 107π6t-π3 C
Câu 8:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Biên độ của dòng điện trong mạch có giá trị bằng
A. 2 A
B. 0,0314 A
C. 0,2 A
D. 3,14 mA
Câu 9:
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 mH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Lấy π2 = 10. Tụ có điện dung là
A. 2,5 nF
B. 16,2 μF
C. 25 nF
D. 2,6 μF
Câu 10:
Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lí tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ). Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng
A. Đồ thị a
B. Đồ thị b
C. Đồ thị c
D. Đồ thị d
Câu 11:
Dao động điện từ tự do trong mạch trong mạch LC có đường biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua cuộn dây theo thời gian như hình vẽ. Biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện là
A. q = 22 cos(4π103t -π2 ) μC
B. q = 42 cos(4π103t -π2 ) μC
C. q = 22 cos(4π106t -π2 ) μC
D. q = 42 cos(4π106t -π2 ) μC
Câu 12:
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4π μC
B. 3π μC
C. 5π μC
D. 10π μC
Câu 13:
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng tần số với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
D. 2π μC
Câu 14:
Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong hai mạch dao động LC lí tưởng (mạch 1 là đường 1, mạch 2 là đường 2). Tỉ số điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là
A. 35
B. 53
C. 32
D. 23
Câu 15:
Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện i1 và i2 được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Khi i1 = i2 < I0 thì tỉ số q1q2 bằng
A. 2
B. 1
C. 0,5
D. 1,5
Câu 16:
Ba mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong ba mạch là i1, i2 và i3 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của ba tụ điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây
A. 2,4π μC
B.5π μC
C. 24π μC
D. 28πμC
Câu 17:
Cho ba mạch dao động LC lí tưởng có phương trình biến thiên của điện tích theo thời gian lần lượt là q1 = 4.10-5cos2000t C, q2 = Q0cos(2000t + φ2) C, q3 = 2.10-5cos(2000t + π) C. Gọi q12 = q1 + q2; q23 = q2 + q3. Biết đồ thị sự phụ thuộc của q12 và q23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của Q0 là
A. 6.10-5 C
B. 4.10-5 C
C. 2.10-5 C
D. 3.10-5 C
Câu 18:
Cho hai mạch dao động lý tưởng L1C1 và L2C2 với L1 = L2 và C1 = C2 = 1 μF. Tích điện cho hai tụ C1 và C2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V là
A. 15111500 s
B. 403400 s
C. 1,009 s
D. 400403 s
Câu 19:
Đồ thị nào sau đây mô tả sự phụ thuộc của vận tốc ánh sáng vào chiết suất môi trường
A. hình 2
B. hình 4
C. hình 1
D. hình 3
Câu 20:
Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 50 Ω
Câu 21:
Trong một thí nghiệm với tế bào quang điện. Nếu giữ cường độ sáng và hiệu điện thế giữa anot và cotôt không thay đổi thì đồ thị nào sau đây biểu thị đúng mối tương quan giữa số quang electron N phát ra và thời gian chiếu sáng t
A. hình 1
B. hình 2
C. hình 3
D. hình 4
Câu 22:
Ánh sáng có bước sóng trong chân không là λ, khi truyền qua các môi trường có chiết suất khác nhau n1 < n2 < n3,… thì năng lượng photon mô tả bằng đường đồ thị nào sau đây là đúng
A. Đường 1
B. Đường 3
C. Đường 4
D. Đường 2
Câu 23:
Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện phụ thuộc vào tần số ánh sáng được biễu diễn bằng đồ thị bên. Công thoát A được suy ra từ đồ thị này là
A. 2,12.10-19J
B. 1,32 eV
C. 1,55 eV
D. 6,625.10-19 J
Câu 24:
Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, giữ nguyên tế bào, thay đổi bước sóng của ánh sáng kích thích, đo Uh tương ứng ta có đồ thị như hình bên. Công thoát của catot của tế bào quang điện là
A. 0,6625 eV
B. 1,875.10-19 J
C. 1,875 eV
D. 3.10-18 J
Câu 25:
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e2, r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e1 > e2; r1 > r2
B. e1 > e2; r1 < r2
C. e1 < e2; r1 > r2
D. e1 < e2; r1 < r2
Câu 26:
Đồ thị nào dưới đây mô tả tốt nhất sự phụ thuộc vào thời gian t của số hạt nhân đã bị phân rã N của một lượng chất phóng xạ cho trước
A. Hình I
B. Hình II
C. Hình III
D. Hình IV
Câu 27:
Trong đồ thị bên
A. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu (t = 0) của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân của khối chất phóng xạ đã phân rã tính đến thời điểm t
B. N0 là số hạt nhân lúc ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số hạt nhân còn lại của khối chất phóng xạ tính đến thời điểm t
C. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số khối lượng của các hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm t
D. N0 là khối lượng ban đầu của khối chất phóng xạ và N là số khối lượng của các hạt nhân còn lại tính đến thời điểm t
Câu 28:
Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T1, T2, T3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng
A. T1 = T2 = T3
B. T1 > T2 > T3
C. T2 > T3 > T1.
D. T3 > T2> T1
Câu 29:
Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất phóng xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t2 - t1 = 5,7 (ngày). Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 8,9 (ngày)
B. 3,8 (ngày)
C. 138 (ngày)
D. 14,3 (ngày)
Câu 30:
Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2); Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N1, N2, N3 và N4 lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của N1N2 (đường 1) và N3N4 (đường 2). Chọn phương án đúng
A. A + B = 2,21
B. A – B = 0,61
C. A + B = 2,12
D. A – B = 0,81
Câu 31:
Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ∆N và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T
A. 138 ngày
B. 5,6 ngày
C. 3,8 ngày
D. 8,9 ngày
Câu 32:
Các đồ thị trên hình biểu diễn sự phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X vừa được chế tạo biến thành đồng vị bền Y. Chu kì bán rã của X bằng T. Đường cong biểu diễn số nguyên tử X và số nguyên tử Y phụ thuộc thời gian cắt nhau ở thời điểm τ. Giá trị của τ tính theo chu kì T là
A. T
B. 0,5T
C. lnT2
D. lnT
Câu 33:
Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân Nt do một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Mối liên hệ đúng giữa Nt và t là
A. Nt = 20e20t
B. Nt = 20e-0,05t
C. Nt = 3e-0,05t
D. Nt = 1000e-0,05t.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com