Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
17751 lượt thi câu hỏi 60 phút
Câu 1:
Hai con lắc dao động trên hai quỹ đạo song song sát nhau với cùng biên độ và cùng vị trí cân bằng, đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ có hình dạng như hình. Tìm thương số tốc độ cực đại của hai con lắc v1 maxv2 max là
A. yx
B. y2x2
C. yz
D. yz
Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao động hai chất điểm. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2018 s khoảng thời gian mà li độ của hai dao động cùng dấu là
A. 1009,5 s
B. 1005,7 s
C. 1009 s
D. 1006,8 s
Câu 2:
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1,m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m1m2 là
A. 23
B. 94
C. 49
D. 32
Câu 3:
Động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào li độ theo đồ thi như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là
A. 6 cm
B. 7 cm
C. 5 cm
D. 6,5 cm
Câu 4:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 ngay sau đó, khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất. Động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
A. 15 mJ.
B. 10 mJ
C. 3,75 mJ
D. 11,25 mJ
Câu 5:
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về Fkv và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t1 sau đó, khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế năng của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t1 là
A. 1
B. 2.
C. 12
D. 3
Câu 6:
Hai con lắc lò xo dao dộng điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc được biểu diễn như hình bên. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1) là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là
A. 32 W1
B. 2W1
C. 23W1
D. W1
Câu 7:
Hai con lắc lò xo thẳng đứng. Chiều dương từ trên xuống. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng nên mỗi con lắc có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Cơ năng của con lắc (1) và (2) lần lượt là W1 và W2. Tỉ số W1W2 là
A. 0,18
B. 0,36
C. 0,54
D. 0,72
Câu 8:
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 127
B. 3
C. 27
D. 13
Câu 9:
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 1 gấp 3 lần lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
B. 9
D. 19
Câu 10:
Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường qua O) và t2 = t1 + 0,2s (đường không qua O). Tại thời điểm t3 = t2 +215s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,0025
B. 0,022
C. 0,012
D. 0,018
Câu 11:
Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1. Nếu d1d2=57 thì tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + 4,25 s là
A. 4π3 mm/s
B. 2π3 mm/s
C. 4π3 mm/s
D. 4π23 mm/s
Câu 12:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 s. Chu kì sóng là
A. 0,9 s
B. 0,4 s
C. 0,6 s
D. 0,8 s
Câu 13:
Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng với bước sóng l, đồ thị biểu diễn hình ảnh dây ứng với hai thời điểm t1 (đứt) và t2 (liền). Biết tại thời điểm t1 phần tử B đang có li độ bằng biên độ của phần tử M, tìm khoảng cách MB gần đáp án
A. 0,19l
B. 0,20l
C. 0,192l
D. 0,21l
Câu 14:
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2Asin( 2πTt+π2), trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ một đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 là (1). Tại các thời điểm t2 = t1 + 3T8; t3 = t1+7T8; t4 = t1+3T2 hình dạng sợi dây lần lượt là các đường
A. (3), (2), (4)
B. (3), (4), (2)
C. (2), (4), (3)
D. (2), (3), (4)
Câu 15:
Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2Asin2πxλ cos(2πT t +π2 ), trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 là đường (1). Tại các thời điểm t2 = t1 +3T8; t3 = t1 +7T8 và t4 = t1+T2. Hình dạng của sợi dây lần lượt là các đường
A. (3); (4); (2)
B. (3); (2); (4)
C. (2); (4); (3)
D. (2); (3); (4)
Câu 16:
Hình vẽ dưới đây biểu diễn hình dạng của một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 20 Hz. Biết các đường 3, 2, 1 lần lượt là hình dạng sợi dây ở thời điểm t, t + Δt, t + 3Δt. Giá trị của Δt nhỏ nhất là
A. 1160s
B. 180s
C. 1240s
D. 1120s
Câu 17:
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB dài L mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ. Thời điểm ban đầu sóng có hình ảnh là đường số (1), sau thời gian nhỏ nhất là ∆t và 3∆t kể từ t = 0 thì hình ảnh sóng lần lượt là đường số (2) và đường số (3). Tốc độ truyền sóng là v, biên độ sóng tới là a. Tốc độ dao động cực đại của điểm M là
A. πavL2
B. 2πav6L
C. 23avL
D. 2πavL
Câu 18:
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian 130 s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là
A. 10,9 m/s
B. 6,3 m/s
C. 4,4 m/s
D. 7,7 m/s
Câu 19:
Sóng dừng ổn định trên sợi dây có chiều dài L = OB = 1,2 m với hai đầu O và B là hai nút sóng. Tại thời điểm t = 0, các điểm trên sợi dây có li độ cực đại và hình dạng sóng là đường (1), sau đó một khoảng thời gian ∆t và 5∆t các điểm trên sợi dây chưa đổi chiều chuyển động và hình dạng sóng tương ứng là đường (2) và (3). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 6 m/s. Tốc độ cực đại của điểm M là
A. 40,81 cm/s
B. 81,62 cm/s
C. 47,12 cm/s
D. 66,64 cm/s
Câu 20:
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 điểm M đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 16 s hình dạng sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Câu 21:
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ mô tả sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và thời điểm t2 = t1 +23s (đường 2). Biết rằng tại thời điểm t1, điểm M có tốc độ bằng không và hướng về vị trí cân bằng của nó. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
A. 35 cm/s
B. 30 cm/s
C. 50 cm/s
D. 40 cm/s
Câu 22:
Cho một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,45 m đang có sóng dừng với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sóng tại t1, đường nét đứt là hình ảnh sóng tại t2 = t1 +T4 . Khoảng cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần giá trị nào sau đây nhất
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 40 cm
Câu 23:
Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình bên biểu diễn hình dạng sợi dây tại hai thời điểm t1 (nét liền) và t2 (nét đứt). Ở thời điểm t1 điểm bụng M đang chuyển động với tốc độ bằng tốc độ chuyển động của điểm N ở thời điểm t2. Tọa độ của điểm N tại thời điểm t2 là
A. uN = 6 cm, xN = 15 cm = cm, xN = 15 cm
B. uN = 6 cm, xN =403 cm
C. uN = 2 cm, xN = 15 cm
D. uN = 2 cm, xN =403 cm
Câu 24:
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 8 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1), li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2 = t1 + 34f(đường 2), vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 203cm/s
B. 0 cm/s
C. – 60 cm/s
Câu 25:
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 +2318f(đường liền nét). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 53 cm/s
B. 60 cm/s
C. – 53 cm/s
D. -60 cm/s
Câu 26:
Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết luận
A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B. hai âm có cùng âm sắc
C. độ to của âm 2 lớn hơn âm 1
D. độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1
Câu 27:
Hai sóng âm (1) và (2) lan truyền trong cùng một môi trường truyền âm. Đồ thị dao động âm theo thời gian của hai sóng được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng
A. (1) là nhạc âm, (2) là tạp âm
B. (2) là nhạc âm, (1) là tạp âm
C. độ cao của âm (2) lớn hơn âm (1)
D. độ cao của âm (1) lớn hơn âm (2)
Câu 28:
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,31a
B. 0,35a
C. 0,37a
D. 0,33a
Câu 29:
Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1, nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là
A. 0,25
B. 2
C. 4
D. 0,5
Câu 30:
Trên trục Ox, đặt một nguồn âm đẳng hướng tại O có công suất không đổi và phát âm đẳng hướng. Hình nào sau đây mô tả đúng sự phụ thuộc cuỷa cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x
A. Hình 2
B. Hình 3
C. Hình 1
D. Hình 4
Câu 31:
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0= 10-12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 24,4dB
B. 24dB
C. 23,5 dB
D. 23dB
Câu 32:
Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có n nguồn điểm phát âm có công suất không đổi P được đặt tại A (n thay đổi được). Tại B có một máy đo mức cường độ âm có khoảng cách tới A không đổi. Đồ thị biểu diễn mức cường độ âm tại B theo n như hình vẽ. Biết L1 + L3 = 69 dB. Giá trị L2 gần giá trị nào nhất sau đây
A. 36 dB
B. 30 dB
C. 32 dB
D. 34 dB
Câu 33:
Một số nguồn âm giống nhau đặt tại một chỗ khi đó đồ thị cường độ âm thay đổi theo số nguồn (như hình). Biết I3 - I1 = 7,5. Tìm I2
A. 3,75W/m2
B. 2,75W/m2
C. 4,75 W/m2
D. 5,75W/m2
Câu 34:
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 2
Câu 35:
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, j là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của j theo L. Giá trị của R là
A. 31,4 Ω
B. 15,7 Ω.
C. 30 Ω
D. 15 Ω.
Câu 36:
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, j là độ lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanj theo ZC được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là
A. 8 (Ω).
B. 4 (Ω)
C. 10 (Ω).
D. 12 (Ω).
Câu 37:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L. Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của φ. Giá trị φ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 0,42 rad
B. 0,48 rad
C. 0,52 rad
D. 0,32 rad
Câu 38:
Đường biểu diễn nào là đồ thị của công suất phụ thuộc vào hệ số công suất của mạch điện xoay chiều (với U và R không đổi) với tần số thay đổi
A. đường 1
B. đường 2
C. đường 3
D. đường 4
Câu 39:
Một nhóm học sinh dùng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào điện áp đặt vào hai bản của một tụ điện. Đường đặc tính V- A của tụ điện vẽ theo số liệu đo được như hình bên. Nếu nhóm học sinh này tính dung kháng của tụ điện ở điện áp 12 V thì giá trị tính được là
A. ZC = 45,0 ± 7,5 (W).
B. ZC = 50,0 ± 8,3 (W).
C. ZC = 5,0 ± 0,83 (W)
D. ZC = 4,5 ± 0,83 (W)
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com