Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
3549 lượt thi câu hỏi 15 phút
4395 lượt thi
Thi ngay
4933 lượt thi
3687 lượt thi
3427 lượt thi
2085 lượt thi
3334 lượt thi
4218 lượt thi
2981 lượt thi
5057 lượt thi
4138 lượt thi
Câu 1:
Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính theo công thức nào dưới đây?
A. B=2π.10-7.RI
B. B=2.10-7.IR
C. B=2π.10-7.IR
D. B=2π.10-7.IR
Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là:
A. 10-3T
B. 10-2T
C. 10-1T
D. 1,0 T
Câu 2:
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.
B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A.
Câu 3:
Khi đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động thì hình ảnh trên màn hình sẽ bị nhiễu loạn. Nguyên nhân chính là do chùm tia electron đang rọi vào màn hình bị ảnh hưởng bởi tác dụng của lực:
A. Hấp dẫn.
B. Lorentz.
C. Colomb.
D. Đàn hồi.
Câu 4:
Bộ phanh điện tử của những oto hạng nặng hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng của
A. dòng điện không đổi.
B. lực Lorentz.
C. lực ma sát.
D. dòng điện Foucault.
Câu 5:
Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn F = 1,6.10-15 N. Góc α hợp vởi là:
A. α=450
B. α=900
C. α=600
D. α=300
Câu 6:
Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2 T. Cho khối lượng của hạt proton là 1,67.10-27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động của hạt proton là
A. 4,79.108m/s
B. 2.105m/s
C. 4,79.104m/s
D. 3.106m/s
Câu 7:
Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là
A. các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
B. các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
C. các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
D. các đuờng tròn hay đường elip tùy theo cường độ dòng điện.
Câu 8:
Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng
A. 5.10-5T
B. 6.10-5T
C. 6,5.10-5T
D. 8.10-5T
Câu 9:
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt nằm ngang, có chiều từ trái sang phải đặt trong một từ trường đều có chiều hướng từ trong ra. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. phương ngang, chiều từ trong ra.
D. phương ngang, chiều từ ngoài vào.
710 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com