Dạng 3: Thiết diện và các bài toán liên quan có đáp án

  • 1306 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SAABC. Gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là:

Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc mp ABC. Gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là: (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của AC, kẻ IHSC

Ta có BIAC,BISABISC

Do đó BIAC,BISABISC hay thiết diện là tam giác BIH

BISAC nên BIIH hay thiết diện là tam giác vuông.


Câu 2:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a = 12, gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng

Xem đáp án

Chọn A

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a = 12, gọi (P) là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD. Thiết diện của (P) và hình chóp có diện tích bằng (ảnh 1)

Thiết diện là tam giác BCE, với E là trung điểm của AD. Gọi F là trung điểm của BC

Ta có: 

BE=CE=1232=63EF=BE2BF2=62

Diện tích thiết diện là: S=12EF.BC=362


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SAABC. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ?

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc mp ABC Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC, SC, SB (ảnh 1)

Ta có: ABBCSABCBCSB.

Vậy BCSBPSBP//BC1.

Mà PABC=MN2.

Từ 1;2MN//BC

Tương tự ta có PQ // BC, PN // SA

Mà SABCPNNM.

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại N


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC, SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với O và H). mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với OH. Thiết diện của (P) và hình chóp S.ABC là hình gì?

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC, SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với O và H) (ảnh 1)

Mặt phẳng (P) vuông góc với OH nên (P) song song với SO

Suy ra (P) cắt (SAH) theo giao tuyến là đường thẳng qua I và song song với SO cắt SH tại K

Từ giả thiết suy ra (P) song song BC, do đó (P) sẽ cắt (ABC), (SBC) lần lượt là các đường thẳng qua I và K song song với BC cắt AB, AC, SB, SC lần lượt tại M, N, P, Q. Do đó thiết diện là tứ giác MNPQ

Ta có MN và PQ cùng song song BC suy ra I là trung điểm của MN và K là trung điểm của PQ

Lại có các tam giác ABC đều và tam giác SBC cân tại S suy ra IK vuông góc với MN và PQ dó đó MNPQ là hình thang cân.


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b (a>b2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC tại điểm C1 nằm giữa S và C. Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P) là

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA = SB = SC = b ( a > b căn bậc hai 2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Xét mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC (ảnh 1)

Kẻ AISCAIBSC. Thiết diện là tam giác AIB

Ta có AI=ACsinACS^=a1cos2ACS^=a1a2+b2b22ab=a2b4b2a2

Gọi J là trung điểm của AB. Dễ thất tam giác AIB cân tại I , suy ra IJAB

IJ=AI2AJ2=a2b3b2a2

Do đó: S=12AB.IJ=a23b2a24b


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận