Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
524 lượt thi 38 câu hỏi 90 phút
411 lượt thi
Thi ngay
486 lượt thi
284 lượt thi
Câu 1:
Đổi số đo của góc $\alpha = 30^\circ $ sang rađian.
D. $\alpha = \frac{\pi }{3}.$
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới. Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là $90^\circ ?$
D. $\left( {OA,\,\,OA'} \right).$
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy,$ trên đường tròn lượng giác gọi điểm $M$là điểm biểu diễn của góc $\alpha = \frac{\pi }{6}.$ Lấy điểm $N$ đối xứng với $M$ qua gốc tọa độ. Hỏi $N$ là điểm biểu diễn của góc có số đo bằng bao nhiêu?
D. $\frac{{4\pi }}{3}.$
Câu 3:
Cho $\alpha $ thuộc góc phần phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?
D. $\cot \alpha < 0$.
Câu 4:
Mệnh đề nào sau đây là sai?
B. $\tan \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\,\,(\cos \alpha \ne 0)$.
D. ${\sin ^2}\left( {2024\alpha } \right) + {\cos ^2}\left( {2024\alpha } \right) = 2024$.
Câu 5:
Cho góc $\alpha $ thỏa mãn $\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 5 }}{3}$ và $\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}$. Tính $\tan \alpha $.
D. $\tan \alpha = - \frac{2}{{\sqrt 5 }}.$
Câu 6:
Khẳng định nào sau đây đúng?
B. $\sin \left( {2024a} \right) = 2024\sin \left( {1012a} \right)\cos \left( {1012a} \right)$.
D. $\sin \left( {2024a} \right) = 2\sin \left( {1012a} \right)\cos \left( {1012a} \right)$.
Câu 7:
Cho các đẳng thức sau:
1) $\cos x - \sin x = \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$. 2) $\cos x - \sin x = \sqrt 2 \cos \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)$.
3) $\cos x - \sin x = \sqrt 2 \cos \left( {x - \frac{\pi }{4}} \right)$. 4) $\cos x - \sin x = \sqrt 2 \sin \left( {\frac{\pi }{4} - x} \right)$.
Có bao nhiêu đẳng thức dưới đây là đồng nhất thức?
D. 4.
Câu 8:
Cho góc $\alpha $ thỏa mãn $\cos 2\alpha = \frac{2}{3}$. Tính $P = {\sin ^4}\alpha + {\cos ^4}\alpha $.
D. $P = \frac{9}{7}$.
Câu 9:
Tìm tập xác định ${\text{D}}$ của hàm số $y = \frac{{1 + \sin x}}{{\cos x - 1}}.$
B. \[{\text{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}.\]
D. ${\text{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}} \right\}.$
Câu 10:
Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.
Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
D. \[y = \sin \frac{{3x}}{2}.\]
Câu 11:
Hàm số $y = 5 + 4\sin 2x\cos 2x$ có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
D. 6.
Câu 12:
Trong các phương trình sau, phương trình tương đương với phương trình ${x^2} - 1 = 0$ là
Câu 13:
Tất cả nghiệm của phương trình $\cos x = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}$ là
B. $x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi ,\,\,k \in \mathbb{Z}$.
Câu 14:
Tất cả nghiệm của phương trình $\tan \left( {30^\circ - 3x} \right) = \tan 75^\circ $ là
Câu 15:
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác $\cos 2x = \cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right)$ là
Câu 16:
Cho dãy số \[\left( {{u_n}} \right)\] là dãy số tự nhiên lẻ theo thứ tự tăng dần và ${u_1} = 3$. Năm số hạng đầu của dãy số \[\left( {{u_n}} \right)\] là:
D. $0;\,\,1;\,\,3;\,\,5;\,\,7.$
Câu 17:
Trong các dãy số sau, dãy số nào không là dãy số bị chặn?
Câu 18:
Cho dãy số $\left( {{u_n}} \right)$với ${u_n} = \frac{{n + a}}{n}$, $a$ là số thực. Tìm một giá trị của $a$ để $\left( {{u_n}} \right)$ là dãy số giảm.
Câu 19:
Trong các dãy số được cho dưới đây, dãy số nào không phải là cấp số cộng?
D. ${u_n} = - {2^n} + 15$.
Câu 20:
D. ${u_n} = 7\,.\,{3^n}$.
Câu 21:
Cho hai số $ - 3$ và $23$. Xen kẽ giữa hai số đã cho $n$ số hạng để tất cả các số đó tạo thành cấp số cộng có công sai $d = 2$. Tìm $n$.
Câu 22:
Tìm $n$ số hạng đầu tiên của một cấp số cộng \[{S_n} = {n^2} + 4n\] với $n \in \mathbb{N}*$. Tìm số hạng tổng quát ${u_n}$ của cấp số cộng đã cho.
Câu 23:
Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
B. \[1;\,\, - 1;\,\,1;\,\, - 1;...\].
Câu 24:
Dãy số \[1;\,\,2;\,\,4;\,\,8;\,\,16;\,\,32;...\] là cấp số nhân với
A. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1.
B. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1.
C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2.
D. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2.
Câu 25:
Tìm tất cả giá trị của $x$ để ba số $2x - 1;\,\,x;\,\,2x + 1$ theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
D. $x = \pm \,3$.
Câu 26:
Cho cấp số nhân $\left( {{u_n}} \right)$ có tổng $n$ số hạng đầu tiên là ${S_n} = \frac{{{3^n} - 1}}{{{3^{n - 1}}}}$. Tìm số hạng thứ 5 của cấp số nhân đã cho.
Câu 27:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng.
B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.
D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng.
Câu 28:
Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
Câu 29:
Cho mặt phẳng \[\left( \alpha \right)\], cho 4 điểm $A,\,\,B,\,\,C,\,\,D$ trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Điểm $S$ không thuộc mặt phẳng \[\left( \alpha \right)\]. Có mấy mặt phẳng tạo bởi $S$ và 2 trong 4 điểm nói trên?
Câu 30:
Cho bốn điểm $A,\,\,B,\,\,C,\,\,D$ không đồng phẳng. Gọi $M,\,\,N$ lần lượt là trung điểm của $AC$ và $BC$. Trên đoạn $BD$ lấy điểm $P$ sao cho $BP = 2PD$. Giao điểm của đường thẳng $CD$ và mặt phẳng $\left( {MNP} \right)$ là giao điểm của
Câu 31:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác.
B. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không có điểm chung.
C. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng.
D. Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng.
Câu 32:
Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt $a,\,\,b,\,\,c$ trong đó $a\,{\text{//}}\,b$. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu $a\,{\text{//}}\,b$ thì $b\,{\text{//}}\,c$.
B. Nếu $c$ cắt $a$ thì $c$ cắt $b$.
C. Nếu $A \in a$ và $B \in b$ thì ba đường thẳng $a,\,\,b,\,\,AB$ cùng ở trên một mặt phẳng.
D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua $a$ và $b$.
Câu 33:
Cho hình chóp $S.ABCD$ có $ABCD$ là hình bình hành. Gọi $d$ là giao tuyến của hai mặt phẳng $(SAD)$ và $(SBC)$. Khẳng định nào sau đây đúng?
B. $d$ qua $S$ và song song với $DC$.
D. $d$ qua $S$ và song song với $BD$.
Câu 34:
Gọi $G$ là trọng tâm tứ diện $ABCD$. Gọi $A'$ là trọng tâm của tam giác $BCD$. Tính tỉ số $\frac{{GA}}{{GA'}}$.
D. $\frac{1}{2}$.
Câu 35:
Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ $t$ của năm $2017$ được cho bởi một hàm số $y = 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{178}}\left( {t - 60} \right)} \right] + 10$ với $t \in \mathbb{Z}$ và $0 < t \leqslant 365$. Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
Câu 36:
Một du khách vào chuồng đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt $20\,\,000$ đồng, mỗi lần sau đặt gấp đôi lần cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khách trên thắng hay thua bao nhiêu?
Câu 37:
Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành và $N$ là trung điểm của cạnh $SA$.
a) Tìm giao điểm của $AC$ và mặt phẳng $(SBD)$.
b) Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng $(NBC)$. Thiết diện là hình gì?
105 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com