Thi Online Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến có đáp án
-
284 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Câu 1:
Cho hai đa thức f(x) = 6x2 + 4x – 5 và g(x) = –6x2 – 4x + 2.
Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
Cho hai đa thức f(x) = 6x2 + 4x – 5 và g(x) = –6x2 – 4x + 2.
Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
Đáp án đúng là: D
Ta có: h(x) = f(x) + g(x)
= (6x2 + 4x – 5) + (–6x2 – 4x + 2)
= 6x2 + 4x – 5 – 6x2 – 4x + 2
= (6x2 – 6x2) + (4x – 4x) + (–5 + 2)
= –3
Vậy h(x) = –3 và bậc của h(x) là 0.
Câu 2:
Cho hai đa thức f(x) = x2 + 3x – 5 và g(x) = –5x2 – x + 2.
Tính k(x) = f(x) –g(x) và tìm bậc của k(x).
Cho hai đa thức f(x) = x2 + 3x – 5 và g(x) = –5x2 – x + 2.
Tính k(x) = f(x) –g(x) và tìm bậc của k(x).
Đáp án đúng là: A
Ta có: k(x) = f(x) – g(x)
= (x2 + 3x – 5) – (–5x2 – x + 2)
= x2 + 3x – 5 + 5x2 + x – 2
= (x2 + 5x2) + (3x + x) + (–5 – 2)
= 6x2 + 4x – 7
Vậy k(x) = 6x2 + 4x – 7 và bậc của k(x) là 2.
Câu 3:
Cho f(x) = 3x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 – x3 – x2 + 5.
Tính hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Cho f(x) = 3x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 – x3 – x2 + 5.
Tính hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
Đáp án đúng là: B
Ta có:
f(x) – g(x)
= (3x5 – 3x4 + x2 – 5) – (2x4 – x3 – x2 + 5)
= 3x5 – 3x4 + x2 – 5 – 2x4 + x3 + x2 – 5
= 3x5 + (–3x4 – 2x4) + x3 + (x2 + x2) – 5 – 5
= 3x5 – 5x4 + x3 + 2x2 – 10
Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
f(x) – g(x) = –10 + 2x2 + x3 – 5x4 + 3x5.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 4:
Cho P(x) = 3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và Q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5.
Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.
Cho P(x) = 3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và Q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5.
Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu gọn.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
P(x) + Q(x)
= (3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1) + (–x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5)
= 3x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 – x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5
= (3x4 – x4) + (4x3 + 2x3) + (–3x2 – 3x2) + (2x + 4x) – 1 – 5
= 2x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6.
Bậc của đa thức P(x) + Q(x) = 2x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6 là 4.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5:
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = 5x4 – 4x2 + 6x3 + x – 1; g(x) = 3 – 2x.
Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và f(x) = 5x4 – 4x2 + 6x3 + x – 1; g(x) = 3 – 2x.
Đáp án đúng là: B
Ta có: f(x) + k(x) = g(x)
Suy ra k(x) = g(x) – f(x)
= 3 – 2x – (5x4 – 4x2 + 6x3 + x – 1)
= 3 – 2x – 5x4 + 4x2 – 6x3 – x + 1
= –5x4 – 6x3 + 4x2 + (–2x – x) + 3 + 1
= –5x4 – 6x3 + 4x2 – 3x + 4
Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là –5x4 nên hệ số cao nhất là –5.
Vậy ta chọn phương án B.
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
Đánh giá trung bình
0%
0%
0%
0%
0%
Nguyễn Đình Lâm
20:33 - 09/03/2023
kkkkkkkkk