10 Bài tập Tính độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng tính chất đường trung bình (có lời giải)
44 người thi tuần này 4.6 214 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Ta có DE ⊥ AB, BC ⊥ AB, suy ra DE // BC.
Trong tam giác ABC có D là trung điểm AB (do AD = DB = 4), DE // BC.
Do đó E là trung điểm của AC (tính chất đường trung bình của tam giác).
Suy ra AE = EC = 6. Vậy x = 6.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Trong tam giác ABC có D là trung điểm của AC, E là trung điểm của BC.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác).
Hay AB = 2DE = 2 ⋅ 3 = 6.
Vậy AB = 6.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta có DK = KF = 7 (cm), suy ra K là trung điểm của DF.
Lại có mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên HK // EF.
Trong tam giác DEF có K là trung điểm của DF, HK // EF.
Do đó H là trung điểm của DE (tính chất đường trung bình của tam giác).
Suy ra (cm). Vậy y = 6,5 cm.
Lời giải
Đáp án đúng là: A

Trong tam giác PQR có I là trung điểm của QR, K là trung điểm QP.
Do đó IK là đường trung bình của tam giác PQR.
Suy ra và IK // PR (tính chất đường trung bình của tam giác).
Vậy A đúng.
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài AC, biết DE = 5 cm.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài AC, biết DE = 5 cm.
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Trong tam giác ABC có D là trung điểm của AC, E là trung điểm BC.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác).
Hay AB = 2DE = 2 ⋅ 5 = 10 (cm).
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AC = AB = 10 cm.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Trong tam giác DEF có H là trung điểm của DE, I là trung điểm EF.
Do đó HI là đường trung bình của tam giác DEF.
Suy ra (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Lại có H là trung điểm DE nên (cm).
x + y = HE + HI = 4 + 7 = 11 (cm).
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Trong tam giác MNP có D là trung điểm của MP, E là trung điểm NP.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác MNP.
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác).
Theo đề bài ta có DE = 2x + 1 nên 2x + 1 = 4,5.
Suy ra 2x = 3,5.
Vậy x = 1,75.
Câu 8
Cho tam giác ABC có đường cao BH = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC và DE = 6 cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng:
Cho tam giác ABC có đường cao BH = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC và DE = 6 cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng:
Lời giải
Đáp án đúng là: B

Trong tam giác ABC có D là trung điểm của AB, E là trung điểm BC.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác).
Hay AC = 2DE = 2 ⋅ 6 = 12 (cm).
Diện tích tam giác ABC là:
(cm2).
Câu 9
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 3 cm, BC = 4 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi tứ giác BMNC bằng:
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 3 cm, BC = 4 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi tứ giác BMNC bằng:
Lời giải
Đáp án đúng là: C

Vì tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 3 cm.
Lại có (do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC).
Trong tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm AC.
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Chu vi tứ giác BMNC là:
BM + MN + NC + BC = 1,5 + 2 + 1,5 + 4 = 9 (cm).
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Trong tam giác ABC có D là trung điểm của AB, E là trung điểm AC.
Do đó DE là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (tính chất đường trung bình của tam giác).
Hay BC = 2DE = 2 ⋅ 7 = 14.
Mà BC = 3x – 1 nên 3x – 1 = 14, suy ra 3x = 15.
Vậy x = 5.
43 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%