Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
8094 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
Câu 1:
Điện trở của vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. kích thước của vật dẫn
B. bản chất của vật dẫn
C. nhiệt độ của vật dẫn
D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn
Câu 2:
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật
C. bằng 0
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật
Câu 3:
Dung dịch nào sau đây không phải là dung dịch điện phân?
A. nước vôi
B. nước muối NaCl
C. nước cốt chanh
D. Nước cất
Câu 4:
Hiện tượng dương cực tan không xảy ra trong trường hợp nào sau đây? Bình điện phân với cực dương là
A. bạc với dung dịch điện phân là dung dịch muối bạc
B. niken với dung dịch điện phân là muối niken
C. than chì với dung dịch điện phân là muối chì
D. đồng với dung dịch điện phân là H2SO4
Câu 5:
Khi mạ vàng cho vỏ một đồng hồ, điều nào sau đây là không đúng?
A. dung dịch điện phân là muối vàng
B. cực dương là vàng
C. cực âm là vỏ đồng hồ
D. cực dương là vỏ đồng hồ
Câu 6:
Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực không phụ thuộc vào
A. hóa trị của chất được giải phòng
B. cường độ dòng điện chạy qua
C. thời gian dòng điện chạy qua
D. dung tích của bình điện phân
Câu 7:
Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bằng bạc, điện trở và hiệu điện thế hai đầu bình lần lượt là 5 Ω và 20 V. Khối lượng mol nguyên tử của bạc là 108. Khối lượng bạc bám ở catot sau 16 phút 5 s điện phân là
A. 2,16 g
B. 2,16 mg
C. 4,32 g
D. 4,32 mg
Câu 8:
Đồ thị nào sau đây là đồ thị thay đổi cường độ dòng điện theo hiệu điện thế giữa hai cực của bóng chân không?
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp chuyển tiếp p – n?
A. là chỗ giao nhau giữa miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n
B. dòng điện chỉ đi được qua nó theo chiều từ p sang n
C. nó được ứng dụng để chế tạo diod bán dẫn
D. điện trở của lớp này luôn không đổi
Câu 10:
Hai thanh A và B có hình dáng giống hệt nhau và hút nhau. Nhận định chắc chắn sai về hai thanh là:
A. A và B là hai thanh sắt
B. A và B là hai nam châm
C. A là thanh sắt, B là thanh nam châm
D. A là thanh nam châm, B là thanh sắt
1619 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com