Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2806 lượt thi câu hỏi 50 phút
6175 lượt thi
Thi ngay
4673 lượt thi
3310 lượt thi
3461 lượt thi
4704 lượt thi
3813 lượt thi
3006 lượt thi
2909 lượt thi
3385 lượt thi
Câu 1:
Chọn phát biểu đúng?
A. Không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện
B. Không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện
C. Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa
D. Chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng
Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hóa trong điều kiện
A. Áp suất của chất khí cao
B. Áp suất của chất khí thấp
C. Hiệu điện thế rất cao
D. Hiệu điện thế thấp
Câu 2:
Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
Câu 4:
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
A. Kim loại
B. Chất điện phân
C. Chất khí
D. Chất bán dẫn
Câu 5:
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
A. Các electron bứt khỏi các phân tử khí
B. Sự ion hóa do va chạm
C. Sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí
D. Không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi
Câu 6:
Tìm phát biểu sai?
A. Các hạt tải điện dẫn trong chất khí là các ion dương, âm và electron
B. Tác nhân ion hóa là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí hiệu điện thế thấp
C. Sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hóa khi hiệu điện thế rất cao
D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây sai đối với đường vôn - ampe của chất khí?
A. Khi U<Ub, dòng điện trong chất khí gần đúng tuân theo định luật Ôm
B. Khi Ub<U<UC, dòng điện không thay đổi là do không có hạt tải điện
C. Khi U>UC, dòng điện tăng vọt vì có sự ion hóa do va chạm
D. Khi U>UC, sẽ xuất hiện tia lửa điện
Câu 8:
Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
A. Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện
B. Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hóa từ bên ngoài
C. Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hóa từ bên ngoài
D. Là quá trình dẫn điện trong không khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện
Câu 9:
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4,2.1018 electron và 2,2.1018 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
A. I=1,024A, từ cực dương sang cực âm
B. I=0,32A, từ cực dương sang cực âm
C. I=1,024A, từ cực âm sang cực dương
D. I=0,32A, từ cực âm sang cực dương
Câu 10:
Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện:
A. Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hóa
B. Tác nhân ion hóa trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó
C. Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát quang electron
D. Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn
Câu 11:
Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
A. Trong kĩ thuật hàn điện
B. Trong kĩ thuật mạ điện
C. Trong điốt bán dẫn
D. Trong ống phóng điện tử
Câu 12:
Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí:
A. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau
B. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn
C. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ
D. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa đám mây với đám mây
Câu 13:
Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì
A. Hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220V
B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau
C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m
D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại
Câu 14:
Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí:
A. Đèn hình tivi
B. Bugi trong động cơ nổ
C. Đèn cao cấp
D. Đèn sợi đốt
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com