Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2144 lượt thi 19 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2 Xét điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại đó do các dòng I1, I2 gây ra tại Cảm ứng từ tổng hợp tại M có độ lớn là
A. B=B1+B2
B. B=B1-B2
C. B=0
D. B=2B1-B2
Câu 2:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện cùng chiều là I1; I2 Xét điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn. Gọi B1 và B2 lần lượt là độ lớn cảm ứng từ tại do các dòng I1; I2 gây ra tại M Cảm ứng từ tổng hợp lại M có độ lớn là
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn
A. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
B. tỉ lệ với chiều dài đường tròn.
C. tỉ lệ với diện tích hình tròn
D. tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn
Câu 4:
Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ
A. luôn bằng 0
B. tỉ lệ nghịch với chiều dài ống dây.
C. là đồng đều.
D. tỉ lệ thuận với tiết diện ống dây
Câu 5:
Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào
A. Môi trường trong ống dây
B. Chiều dài ống dây
C. Đường kính ống dây.
D. Dòng điện chạy trong ống dây.
Câu 6:
Từ trường của thanh nam châm thẳng giống với từ trường tạo bởi
A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau
C. Một ống dây có dòng điện chạy qua
D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua
Câu 7:
Khi dịch chuyển điểm quan sát ra xa dòng điện thẳng gấp hai lần, đồng thời tăng cường độ dòng điện lên hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại điểm quan sát
A. Tăng lên hai lần.
B. giảm đi 2 lần
C. không thay đổi
D. tăng lên bốn lần
Câu 8:
Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Vectơ cảm ứng từ tại M
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải
D. bằng vectơ không.
Câu 9:
Hình vẽ biểu diễn sự định hướng của bốn nam châm thử ở trong và ngoài ống dây điện. Chiều của nam châm thử vẽ đúng là?
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) và (4)
Câu 10:
Hình vẽ cho thấy nam châm hút hai ống dây, chiều dòng điện vẽ ở ống dây (1) là
A. đúng và (2) sai
B. sai và (2) đúng
C. đúng và (2) đúng
D. sai và (2) sai
Câu 11:
Dòng điện thẳng dài I1 được đặt vuông góc với phẳng của dòng điện tròn I2 và đi qua tâm của h như hình vẽ. Lớn lực từ dòng I1 tác dụng lên dòng I2 là F1 . Độ lớn lực từ dòng I2 tác dụng lên đoạn dây nhỏ đi qua tâm có chiều dài l của dòng I1 là F2 . Phát biểu nào sau đâu đúng
A. F1>F2
B. F1<F2
C. F1=F2=0
D. F1=F2≠0
Câu 12:
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện?
A. thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện
B. tròn là những đường tròn
C. tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau
D. trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi, vào từ cực Nam của ống
Câu 13:
Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng dài, mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp 2 lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi độ lớn cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM , tại N là BN thì
A. BM=2BN
B. BM=5BN
C. BM=4BN
D. BM=0,25BN
Câu 14:
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dân, thẳng, dài, song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây tăng lên
A. 3 lần
B. 9 lần
C. 6 lần
D. 12 lần
Câu 15:
Hai dòng điện I1 và I2 chạy trong hai dây dẫn thẳng, nằm trong mặt phẳng hình vẽ và trực giao nhau. Hướng của lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên dòng điện I2
A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài
C. cùng hướng với I1
D. ngược hướng với I1
Câu 16:
A. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ ngoài vào trong
B. Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trong ra ngoài
C. Cùng hướng với I1
D. Ngược hướng với I1
Câu 17:
Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi công thức
A. B=2.10-7rI
B. B=2.107rI
C. B=2.10-7Ir
D. B=2.107Ir
Câu 18:
Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm vòng dây được đặt trong không khí ( l lớn hơn nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức
A. B=4π.107NlI
B. B=4π.10-7NlI
C. B=4π.10-7lNI
D. B=4π.107lNI
Câu 19:
Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức
A. Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí
B. B=2π.107RI
C. B=2π.107IR
D. B=2π.10-7IR
429 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com