Thi thử

Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật:

A. chỉ có vận tốc bằng nhau.

B. chỉ có gia tốc bằng nhau.

C. chỉ có li độ bằng nhau.

D. có mọi tính chất (v, a, x) đều giống nhau

Đáp án D

Sau khoảng thời gian bằng một số nguyên lần chu kì thì trạng thái dao động của vật lặp lại → mọi tính chất (x, v, a) đều giống nhau.

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật:

Xem đáp án

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k?

Xem đáp án

Câu 3:

Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa

Xem đáp án

Câu 4:

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:

Xem đáp án

Câu 7:

Công thức tính tần số của con lắc đơn dao động điều hòa là:

Xem đáp án

Câu 8:

Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình là: x1=2cos(5t+π4)cm x2=1,5cos(5t+π4)cm . Gia tốc cực đại của vật bằng:

Xem đáp án

Câu 10:

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng 2 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ Ox trùng phương chuyển động của con lắc, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí thả vật. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Câu 11:

Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lý trường THPT Hòa Hội. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm và cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 100. Học sinh này đếm được số dao động trong thời gian 29,85 s là 20 dao động. Coi ma sát với không khí là không đáng kể. Giá trị gần nhất với g tại nơi làm thí nghiệm là:

Xem đáp án

Câu 15:

Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 20 g được treo bằng một sợi dây dài 1 m tại nơi có g=10m/s2. Cho π2=10.  Tích điện cho quả cầu một điện tích  q=-10-5C rồi cho nó dao động trong một điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng thì đo được chu kì của nó là 1 s. Vecto cường độ điện trường có:

Xem đáp án

Câu 16:

Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của một vật

Xem đáp án

Câu 17:

Một người xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thầy có những lúc nước trong xô sóng mạnh nhất, thâm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Câu 18:

Nước trong xô dao động mạnh nhất là do cộng hưởng.

Xem đáp án

Câu 19:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số gócω . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Câu 20:

Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là:

Xem đáp án

Câu 22:

Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 23:

Có hai dao động điều hòa cùng phương x1=A1cosωt+φ1 và x2=A2cosωt+φ2  . Độ lệch pha của hai dao động là Δφ=2k+1π  với k = 0, 1, 2, …thì biên độ dao động tổng hợp A bằng:

Xem đáp án

Câu 24:

Một con lắc đơn dài 100 cm, một quả nặng hình cầu khối lượng m = 200 g mang điện tích q=5.10-6C. Lấy g=10m/s2, π2=10, Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều E  (có phương trùng phương trọng lực, trọng trường không đổi) thì chu kì dao động của con lắc là 1,8 giây. Độ lớn của điện trường có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 25:

Dao động tắt dần:

Xem đáp án

Câu 29:

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m, khối lượng m = 100 g. Chu kì dao động của con lắc lò xo là:

Xem đáp án

4.6

2767 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%