Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
19211 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
5960 lượt thi
Thi ngay
4278 lượt thi
3003 lượt thi
2442 lượt thi
3589 lượt thi
2500 lượt thi
2193 lượt thi
1917 lượt thi
1780 lượt thi
3992 lượt thi
Câu 1:
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây
A. 28Ω, 24Ω
B. 18Ω, 24Ω
C. 18Ω, 34Ω
D. 38Ω, 14Ω
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω và có tụ điện C mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = 100cosπt V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 0,5A. Tính tổng trở của mạch và điện dung của tụ điện
A. Z = 1002 Ω. C = 1ωZC=1π F
B. Z = 100 Ω. C = 1ωZC=1π10-4 F
C. Z = 2 Ω. C = 1ωZC=1π20-4 F
D. Z = 1002 Ω. C = 1ωZC=1π10-4 F
Câu 2:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20V; UL = 40V, UC = 25V. Tính R,L,C
A. 10Ω; 0.53H; 21,2.10-6F
B. 100Ω; 0.5H; 21,2.10-6F
C. 100Ω; 0.53H; 21,2.10-6F
D. 100Ω; 0.53H; 2,2.10-6F
Câu 3:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20V; UL = 40V, UC = 25V. Tính tổng trở Z
A. 125Ω
B. 12,5Ω
C. 125kΩ
D. 15
Câu 4:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng diệu dụng qua cuộn bằng 3A. Khi tần số là 60Hz thì cường động hiệu dụng qua cuộn cảm bằng
A. 1,5A
B. 1,75A
C. 2A
D. 2,5A
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch i = I0sin(ωt + 2π3). Biết U0, I0, ω không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3ωL
B. ωL = 3R
C. R = R3
D. ωL = R3
Câu 6:
Cho mạch điện RLC có R = 100Ω, C=10-42π F cuộn dây thuần cảm L thay đổi được đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 1002cos100πt (V). Tính L để ULC cực tiểu
A. L = 1π H
B. L = 2π H
C. L = 1,5π H
D. L = 10π H
Câu 7:
Đặt điện áp u = 1002 cosωt(V) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2536π H và tụ điện có điện dung 10-4π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Xác đinh tần số của dòng điện
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 120Hz
D. 100Hz
Câu 8:
Đặt điện áp u = U0cos (100πt - π3)(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10-4πF. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 42cos (100πt + π6) (A)
B. i = 5cos (100πt + π6) (A)
C. i = cos (100πt - π6) (A)
D. i = 42cos (100πt - π6) (A)
Câu 9:
Đặt điện áp u = U0cos (100πt + π3)(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm 12π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 1002V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 23cos (100πt - π6) (A)
B. i = 23cos (100πt + π6) (A)
C. i = 22cos (100πt + π6) (A)
D. i = 22cos (100πt - π6) (A)
Câu 10:
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. i=U2ωL
B. i = U1R
C. i = u3ωC
D. i=uR2ωL-1ωC2
Câu 11:
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i=U0ωLcos(ωt+π2)
B. i=U0ωL2cos(ωt+π2)
C. i=U0ωLcos(ωt-π2)
D. i=U0ωL2cos(ωt-π2)
Câu 12:
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2π (H), điện trở thuần R = 100Ω và tụ điên có điện dung C = 10-4π. Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = 2cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là 22. Xác định tần sô của dòng điện
A. 50hz.
B. 50hz hoặc f = 25hz.
C. 25hz.
D. 50hz hoặc f = 75hz.
Câu 13:
Cho mạch điện không phân nhánh R = 1003 Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C=10-42π (F). Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u = 1002cos100πt . Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L
A. L = 0,138 (H)
B. L = 0,159 (H)
C. L = 0,636 (H)
D. L = 0,123 (H)
Câu 14:
Cho mạch điện AB trong đó C=4π.10-4F, L=12πH, R = 25Ω. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 502cos 100πt V. Tính công suất của toàn mạch
A. 50W
B. 100W
C. 400W
D. 300W
Câu 15:
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2πH, Điện trở thuần R = 100Ω và tụ điên có điện dung C = 10-4π. Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = 2cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là 22. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch
A. u = 200cos(100πt + π4)(V)
B. u = 200cos(25πt - π4)(V)
C. u = 200cos(100πt + π4) (V) hoặc u = 200cos(25πt - π4)(V)
D. u = 20cos(100πt + π4) (V) hoặc u = 200cos(25πt - π4)(V)
Câu 16:
Cho mạch điện không phân nhánh R = 1003Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C=10-42π(F). Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u=1002cos100πt . Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch.
A. i = 0,5cos(100πt - π6) (A)
B. i = 2cos(100πt - π6) (A)
C. i = 0,52cos(100πt - π6) (A)
D. i = 0,52cos(100πt) (A)
Câu 17:
Đặt điện áp xoay chiều u = 2002cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi đó điện áp giữa hai đầu tụ điện là UC = 1002cos (100πt - π2). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
A. 200W
Câu 18:
Đặt điện áp u = 1502cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150V. Hệ số công suất của mạch là
A. 32
B. 1
C. 12
D. 2
Câu 19:
Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π6)(V) vào hai đầu mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + π3)(A). Công suất tiêu thụ của mạch là
A. 1003W
B. 50W
C. 503W
D. 100W
Câu 20:
Đặt điện áp u = U0cos(100πt- π6)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường đồ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π6)(V). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,5
B. 0,71
C. 1
D. 0,86
Câu 21:
Đặt điện áp u = 1002cos(ωt)(V) có ω thay đổi được vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần 200Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2536π H và tụ điện có giá trị điện dung là 10-4π F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ có giá trị là 50W. Xác định ω
A. 150π rad/s
B. 50π rad/s
C. 100π rad/s
D. 120π rad/s
Câu 22:
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dung U = 80V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có L = 0,6π H, tụ điện có điện dung C = 10-4π F. Công suất tỏa nhiệt trên R là 80W. Giá trị của R là
A. 80Ω
B. 30Ω
C. 20Ω
D. 40Ω
Câu 23:
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20Ω, R2 = 80Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400W. Giá trị U là
A. 400V
B. 200V
C. 100V
D. 1002V
Câu 24:
Đặt điện áp u = U2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6cos(ωt + π6) (A) và công suất tiêu thụ của mạch là 150W. Giá trị U0 là.
A. 100V
B. 1003V
C. 120V
Câu 25:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto gồm 4 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì Roto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/ phút
B. 75 vòng/ phút
C. 25 vòng/ phút
D. 480 vòng/ phút
Câu 26:
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là Nam châm có 4 cặp cực. Khi Roto quay với tốc độ 900 vòng/ phút thì suất điện động do máy phát tạo ra là
B. 100Hz
D. 50Hz
Câu 27:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto có 10 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/ phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số là
A. 50Hz
D. 60Hz
Câu 28:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto quay với tốc độ 375 vòng/ phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của Roto bằng
A. 12
B. 4
C. 16
D. 8
Câu 29:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực. Roto quay với tốc độ 300 vòng/ phút. Tính tần số của suất điện động do máy phát tạo ra
A. 40Hz
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com