(2023) Đề thi thử Lịch sử THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án

56 người thi tuần này 4.5 70.9 K lượt thi 40 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

989 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

5.2 K lượt thi 40 câu hỏi
400 người thi tuần này

Đề 1

96.2 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

“Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc...” là nhiệm vụ chính của tổ chức nào?

Xem đáp án

Câu 3:

Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Câu 4:

Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai Oasinhtơn?

Xem đáp án

Câu 5:

Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhton và trật tự thế giới hai cực Ianta?

Xem đáp án

Câu 6:

Ba “con rồng kinh tế” ở khu vực Đông Bắc Á gồm:

Xem đáp án

Câu 7:

Nhóm các nước sáng lập ASEAN chủ trương “…tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”, đây là nội dung của

Xem đáp án

Câu 8:

Mở rộng thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do:

Xem đáp án

Câu 9:

Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ cơ bản bị tan rã ở châu Phi được đánh dầu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Nhân tố chủ quan quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 12:

Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là 

Xem đáp án

Câu 13:

Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã có quyết định quan trọng nào? 

Xem đáp án

Câu 14:

Một trong những điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?

Xem đáp án

Câu 15:

Đâu là nhân tố hàng đầu dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1989 - 1991)?

Xem đáp án

Câu 16:

Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì

Xem đáp án

Câu 17:

Năm 1960 được gọi là “năm châu Phi” gắn liền với sự kiện nào?

Xem đáp án

Câu 21:

Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc

Xem đáp án

Câu 22:

Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1975) đã

Xem đáp án

Câu 23:

Điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên

Xem đáp án

Câu 24:

Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong những năm 1945 - 1991 là

Xem đáp án

Câu 27:

Nội dung nào của Hội nghị Pốtxđam đã gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương

Xem đáp án

Câu 28:

Trong thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX, Mỹ Latinh được mệnh danh là “lục địa bùng cháy” vì

Xem đáp án

Câu 29:

Quốc gia nào dưới đây thuộc khu vực Đông Bắc Á?

Xem đáp án

Câu 30:

Trong giai đoạn 1975 -1979, Cămpuchia tiến hành?

Xem đáp án

Câu 31:

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án

Câu 32:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh là?

Xem đáp án

Câu 33:

Ý nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc với lực lượng Quốc dân Đảng?

 

Xem đáp án

Câu 35:

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã

Xem đáp án

Câu 36:

Sự kiện nào đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

Xem đáp án

Câu 37:

Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Câu 39:

Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

4.5

46 Đánh giá

70%

20%

4%

7%

0%