40 Bài tập Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1975 đến nay có đáp án

99 người thi tuần này 4.6 99 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1437 người thi tuần này

(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Lịch sử (Đề số 1)

6.8 K lượt thi 40 câu hỏi
1052 người thi tuần này

Đề 1

98.1 K lượt thi 40 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong giai đoạn 1975 - 1985, Việt Nam có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Năm 1978, Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 3:

Trong những năm 1975-1985, các hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chống lại

Xem đáp án

Câu 4:

Trong giai đoạn 1975 đến 1985 Việt Nam đã tham gia

Xem đáp án

Câu 5:

Trong những năm 1975-1985, Việt Nam có hoạt động đối ngoại nào sau đây đối với Trung Quốc?

Xem đáp án

Câu 6:

Năm 1979, Việt Nam giúp đỡ lực lượng cách mạng Campuchia

Xem đáp án

Câu 7:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong những năm gần đây, hoạt động đối ngoại của Việt Nam còn gắn liền với

Xem đáp án

Câu 9:

Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã đem lại thành tựu nào?

Xem đáp án

Câu 10:

Năm 1991, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 11:

Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ký các hiệp ước về biên giới trên đất liền với quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, khu vực sẽ đem tới cơ hội phát triển nào cho Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 13:

So với giai đoạn 1986 - nay, hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong những năm 1945-1975 có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Câu 14:

So với các giai đoạn trước đó, hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay có điểm gì thuận lợi hơn?

Xem đáp án

Câu 15:

Khi tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực, Việt Nam phải đối mặt với khó khăn nào?

Xem đáp án

Câu 16:

Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay có vai trò như thế nào?

Xem đáp án

Câu 17:

Năm 2007, Việt Nam chính thức ra nhập

Xem đáp án

Câu 18:

Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của

Xem đáp án

Câu 19:

Năm 1995, Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với quốc gia nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Quốc gia nào ở châu Á hiện là đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “ ... Phát huy tác dụng của Đảng ta và nước ta trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tăng cường đoàn kết với Lào và Cam-pu-chia, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em... ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết lần thứ 24, khoá III của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.401)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Nếu Đại hội Đảng lần thứ VII tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” thì Đại hội X nêu “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”, Đại hội XI nâng lên - Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”, tạo môi trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước. Đây không chỉ là sự khác biệt về câu chữ mà là sự thay đổi vị thế quốc tế và từ đó xác định trách nhiệm của Việt Nam trong cộng đồng các quốc gia trên thế giới”. (Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940-2020), Nxb chính trị quốc gia sự thật, tr.299)

Đoạn văn 3

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt với nhân dân Trung Quốc, chúng ta chủ trương khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau và giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con đường thương lượng ...”. (Văn kiện Đảng toàn tập, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982), Tập 43, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, trang 149, 150)

Đoạn văn 4

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Tháng 9-1977, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Nhiều nước trên thế giới đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, nhiều hiệp định trao đổi về thương mại, văn hoá, giáo dục được ký kết. Ngoài việc các nhà lãnh đạo Việt Nam đi thăm Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN, năm 1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi thăm Pháp và các nước Bắc Âu (Phần Lan, Đan Mạch, Na Uy), năm 1978 thăm 5 nước ASEAN, năm 1979 thăm Cuba và một số nước Mỹ latinh (Mexico, Panama, Nicaragua, Jamaica)”. (GS. Vũ Dương Ninh, Giáo trình quan hệ đối ngoại của Việt Nam từ năm 1940 đến nay, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.166)

Đoạn văn 5

Đọc tư liệu và lựa chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D trong câu sau:

Tư liệu. “Gắn kết chặt chẽ đối ngoại với quốc phòng, an ninh và phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; kiên trì, kiên định đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; đẩy mạnh đưa quan hệ với các đối tác, đặc biệt là đối tác quan trọng, đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững, tăng cường đan xen lợi ích; xử lý linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn.” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.153).

4.6

20 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%