Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9611 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ
B. độ lớn cảm ứng từ
C. nhiệt độ môi trường
D. diện tích đang xét
Câu 2:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
D. diện tích của mạch.
Câu 3:
Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguổn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 4:
Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, người ta phát hiện ra:
A. điện trường xoáy.
B. từ trường xoáy.
C. điện từ trường.
D. điện trường.
Câu 5:
Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô.
A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt
B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ
C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi ngắt thiết bị dùng điện
D. là dòng điện có hại
Câu 6:
Đơn vị nào sau đây là của từ thông?
A. T.m2
B. T/m
C. T.m
D. T/m2
Câu 7:
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ.
A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.
B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.
C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.
D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.
Câu 8:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến với vận tốc v→ trong từ truờng đều.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 9:
Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
Câu 10:
Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α. Từ thông qua khung dây được tính theo công thức
A. Ф = BS.
B. Ф = BS.cosα.
C. Ф = BS.tanα.
D. Ф = BS.sinα.
Câu 11:
Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có dòng điện không đổi chạy qua
A. tỷ lệ với tiết diện ống dây.
B. là đều.
C. luôn bằng 0.
D. tỷ lệ với chiều dài ống dây.
Câu 12:
Cho dòng điện chạy qua ống dây, suất điện động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn khi
A. dòng điện có giá trị lớn.
B. dòng điện tăng nhanh.
C. dòng điện có giá trị nhỏ.
D. dòng điện không đổi.
Câu 13:
Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên?
A. W = LI24
B. W = LI2
C. W = LI22
D. W = LI4
Câu 14:
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Câu 15:
Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện I thẳng dài vô hạn như hình. Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
(a). Đi lên, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(b). Đi xuống, khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng diện thẳng không đổi.
(c). Đi ra xa dòng điện.
(d). Đi về gần dòng điện.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD?
A. (a) và (b).
B. (c) và (d).
C. (a) và (c).
D. Cả (a), (b), (c) và (d).
Câu 16:
Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C)
A. Nam châm cố định và quay (C) quanh trục xx’.
B. Tịnh tiến (C) và nam châm cùng chiều, cùng vận tốc.
C. Giữ khung dây (C) cố định, tịnh tiến nam châm ra xa khung dây (C).
D. Giữ khung dây (C) cố định, quay nam châm quanh trục xx’.
Câu 17:
Một máy phát điện của phòng thí nghiệm gồm một khung dây quay trong một từ trường đều với vectơ cảm ứng từ có độ lớn là B và có phương vuông góc với trục quay của khung. Khung dây gồm các vòng dây giống hệt nhau, mỗi vòng có diện tích S. Từ thông cực đạBi qua mỗi vòng của khung dây bằng
A. B2S
B. B2S2
C. BS
D. BS2
Câu 18:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. eC = ∆t∆ϕ
B. eC = ∆ϕ∆t
C. eC = ∆ϕ∆t
D. eC =- ∆ϕ∆t
Câu 19:
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng Df trong một khoảng thời gian ∆t Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. eC = ∆t2∆ϕ
C. eC = ∆t∆ϕ
D. eC = ∆ϕ2∆t
Câu 20:
A. dòng điện có giá trị lớn
B. dòng điện tăng nhanh
C. dòng điện có giá trị nhỏ
D. dòng điện không đổi
Câu 21:
Trường hợp nào sau đây không xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch ?
A. Vòng dây quay trong từ trường đều
B. Dây dẫn thẳng quay trong từ trường
C. Khung dây quay trong từ trường
D. Dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của các đường sức từ
Câu 22:
Đồ thị biểu diễn suất điện động cảm ứng qua một mạch điện theo thời gian có dạng như hình vẽ. Từ thông qua mạch điện là
A. hàm bậc nhất theo thời gian
B. hàm mũ theo thời gian
C. một hằng số
D. hàm bậc hai theo thời gian
Câu 23:
Trong công thức tính từ thông qua một khung dây, Ф = BS.cosα, góc α là góc giữa
A. véc-tơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây
B. véc-tơ cảm ứng từ và trục quay của khung dây
C. véc-tơ pháp tuyến và mặt phẳng khung dây
D. véc-tơ cảm ứng từ và véc-tơ pháp tuyến của khung dây
Câu 24:
Câu nào dưới đây nói về suất điện động cảm ứng là không đúng ?
A. Có độ lớn luôn không đổi
B. Xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên
C. Là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
D. Có độ lớn tuân theo định luật Faraday
Câu 25:
Phát biểu nào dưới đây là sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
B. dòng điện giảm nhanh
C. dòng điện biến thiên nhanh
D. dòng điện tăng nhanh
Câu 26:
A. Có độ lớn tuân theo định luật Faraday
B. Có độ lớn luôn không đổi
D. Xuất hiện trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra được gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 28:
Suất điện động động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều tạo ra có biểu thức e = 2202cos(100πt + 0,25π) . Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 2202 v
B. 220 V
C. 110 V
D. 1102
Câu 29:
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 30:
Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức
A. Ф = BS.cosα .
B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com