Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9612 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
Câu 1:
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
B. hoàn toàn ngẫu nhiên.
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Câu 2:
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ϕ = ϕ0cos(ωt + π2) thì trong khung dây xuấthiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(ωt + ϕ). Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của j là
A. -π2 rad
B. 0 rad
C. π2 rad
D. π rad
Câu 3:
Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fuco gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
Câu 4:
Biểu thức suất điện động cảm ứng là:
A. eC = -∆ϕ∆v
B. eC = ∆ϕ∆α
C. eC = -∆ϕ∆t
D. eC = -∆ϕ∆α
Câu 5:
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
A. NωE0
B. NωE0
C. NE0ω
D. E0Nω
Câu 6:
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật ϕ = ϕ0cos(ωt + φ1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(ωt + φ2). Hiệu số nhận giá trị là
A. π.
B. –0,5π.
C. 0.
D. 0,5π.
Câu 7:
Đơn vị của độ tự cảm là:
A. Tesla (T).
B. Henri (H).
C. Vê-be (Wb).
D. Vôn (V)
Câu 8:
Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T)
B. Ampe (A)
C. Vê be (Wb)
Câu 9:
Cho một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B→, α là góc hợp bởi B→ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông gửi qua S là
A. ϕ = BS
B. ϕ=BStanα
C. ϕ=BScosα
D. ϕ=BSsinα
Câu 10:
Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. vận tốc chuyển động của thanh.
B. bản chất kim loại làm thanh dẫn.
C. chiều dài của thanh.
D. cảm ứng từ của từ trường.
Câu 11:
Theo định luật Lenxo, dòng điện cảm ứng
A. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động.
B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông góc với đường sức từ.
C. xuất hiện trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song với đường sức từ.
D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Câu 12:
Định luật Lenxo là hệ quả của định luật bảo toàn
A. dòng điện.
B. động lượng.
C. năng lượng.
D. điện tích.
Câu 13:
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc vào
A. độ lớn cảm ứng từ.
B. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ.
C. nhiệt độ môi trường.
D. diện tích đang xét.
Câu 14:
Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng trong một khoảng thời gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. eC = ∆t2∆ϕ
B. eC = ∆ϕ∆t
C. eC = ∆t∆ϕ
D. eC = ∆ϕ2∆t
Câu 15:
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A. Ф = BStanα.
B. Ф = BSsinα.
C. Ф = BScosα.
D. Ф = BScotanα.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 17:
Chọn phát biểu sai
A. Hiện tượng xuất hiện dòng Fu – cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng Fu – cô xuất hiện trong một tấm kim loại dao động giữa hai cực nam châm.
C. Dòng Fu – cô trong lõi máy biến thế là dòng điện có hại.
D. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện, thì trong tấm kim loại xuất hiên dòng Fu – cô.
Câu 18:
Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:
A. Bếp từ.
B. Nồi cơm điện.
C. Lò vi sóng.
D. Quạt điện.
Câu 19:
Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. từ thông cực đại qua mạch.
B. từ thông cực tiểu qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 20:
Chọn phát biểu sai về hiện tượng tự cảm?
A. Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong mạch điện xoay chiều.
B. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi ngắt mạch.
C. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi đóng mạch.
D. Hiện tượng tự cảm luôn xảy ra trong mạch điện xoay chiều.
Câu 21:
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng:
A. Xuất hiện dòng điện khi nối mạch với nguồn.
B. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín.
C. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín.
D. Cảm ứng từ xảy ra do cường độ dòng điện trong mạch đó biến thiên.
Câu 22:
Một khung dây dẫn quay đều xung quanh một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông qua khung biến đổi theo phương trình Φ = Φ0cosωt Wb. Suất điện động cực đại trong khung được tính bằng công thức
A. E0 = ϕ0ω
B. E0= ωϕ0
C. E0 = ω2ϕ0
D. E0 = ωϕ0
Câu 23:
Từ thông trong một mạch điện kín giảm đều một lượng ΔΦ trong khoảng thời gian Δt thì độ lớn của suất điện động cảm ứng được xác định theo biểu thức :
A. eC = ∆ϕ∆t
D. eC = -∆ϕ∆t
Câu 24:
Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
B. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
C. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
D. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
Câu 25:
Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B→ . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n→ của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ E→. Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là
A. φ = NBSsinωt.
B. φ = ωNBScosωt.
C. φ = NBScosωt.
D. φ = ωNBSsinωt.
Câu 26:
Một khung dây dẫn đặt trong từ trường thì từ thông qua khung dây không phụ thuộc vào
A. cảm ứng từ của từ trường.
B. diện tích của khung dây dẫn.
C. điện trở của khung dây dẫn.
D. góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng khung dây.
Câu 27:
Xét mạch có diện tích S đặt trong vùng có từ trường đều B→, B→ hợp với vectơ pháp tuyến n→ góc α. Từ thông gửi qua mạch là:
A. ϕ = BSsinα
B. ϕ = BScosα
C. ϕ = BScosα
D. ϕ = BScosα
Câu 28:
Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là i thì từ thông trong cuộn dây là
A. Φ = –Li'.
B. Φ = Li.
C. ϕ = Li2
D. ϕ = Li
Câu 29:
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ thuận với
A. diện tích của mạch
B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch
C. độ lớn từ thông gửi qua mạch
D. điện trở của mạch
Câu 30:
Nếu một vòng dây quay đều trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay
D. không đổi chiều
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com