Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
4827 lượt thi câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau , mỗi cái có suất điện động e = 5 V; có điện trở trong r=0,25 Ω mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4V-8W; R1=3 Ω; R2=R3=2 Ω; RB=4 Ω và là bình điện phân đụng dung dịch Al2SO43 có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở Rt để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a. Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
A. 4,50.
B. 100.
C. 20.
D. 40.
b. Lượng giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có n = 3 và có A= 27.
A. 0,48 kg
B. 0,24 kg
C. 0,48 g
D. 0,24 g
Câu 2:
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M
A. 7,33 V
B. 12,67 V
C. 14,67 V
D. 6,33 V
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1=6 V; E2=2 V; r1=r2=0,4 Ω
Đèn Đ loại 6V-3W; R1=0,2 Ω; R2=3 Ω; R3=4 Ω; RB=1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương bằng Ag. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
A. 0,5 A
B. 1 A
C. 1,5
D. 2 A
Câu 4:
b. Lượng giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết Ag có n = 1và có A = 108
A. 6,48 kg
B. 3,24 kg
C. 6,48 g
D. 3,24 g
Câu 5:
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.
A. 3,15 V
B. -3,15 V
C. 6,3 V
D. -6,3 V
Câu 6:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 8 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5 V, điện trở trong r=0,5 Ω, mắc thành 2 nhánh, mỗi nhánh có 4 nguồn mắc nối tiếp. Đèn loại 3 V - 3W; R1=R2=3 Ω; R3=2 Ω; RB=1 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, có cực dương bằng Cu. Tính:
a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 0,6 A
B. 1, 2A
C. 2,4 A
D. 3, 6 A
Câu 7:
b. Biết Cu có nguyên tử lượng 64 và có hoá trị 2. Lượng Cu giải phóng ra ở cực âm trong thời gian 32 phút 10 giây là
A. 0,512 kg
B. 0,512 g
C. 0,256 kg
D. 0,256 g
Câu 8:
c. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
A. 0,8 V
B. -0,8 V
C. 0,4 V
D. -0,4 V
Câu 9:
Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO3, một bình điện phân khác có anôt là Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện, sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catôt mỗi bình là
A. I1=I2=0,4 A; mAg=3,24 g; mCu=0,96 g
B. I1=I2=0,4 A; mAg=0,96 g; mCu=3,24 g
C. I1=I2=0,2 A; mAg=3,24 g; mCu=0,96 g
D. I1=I2=0,2 A; mAg=0,96 g; mCu=3,24 g
Câu 10:
Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40 cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2 A, niken có khối lượng riêng D=8,9.103 kg/m3; A=58; n=2. Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.
A. 0,03 mm
B. 0,01 mm
C. 0,04 mm
D. 0,05 mm
Câu 11:
Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mồi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Bình điện phân có anôt làm bằng Cu và dung dịch điện phân là CuSO4, điện trở của bình điện phân là 205 Ω, mắc bình điện phân vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là
A. 0,20 g
B. 0,013 g
C. 0,4 g
D. 0,30 g
Câu 12:
Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động E = 24 V, r=1 Ω, điện dung tụ C=4 μF. Đèn Đ có ghi 6V-6W. Các điện trở R1=6 Ω; R2=4 Ω; RP=2 Ω và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
A. 5 Ω
B. 5,75 Ω
C. 6,75 Ω
D. 18 Ω
Câu 13:
2/ Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm cua binh âm điện phân trong tnời gian 16 phút 5 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64
A. 0,416 g
B. 1,28 g
C. 1,14 g
D. 0,64 g
Câu 14:
3/ Tính điện tích trên tụ C
A. 416 μC
B. 88 μC
C. 32 μC
D. 56 μC
Câu 15:
Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h = 0,05 mm, sau khi điện phàn trong 30 phút. Diện tích mặt phú của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có a và có khối lượng riêng là ρ=8,9 g/cm3
A. 0,247 A
B. 2,47 A
C. 2,47 mA
D. 0,247 mA
Câu 16:
Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có điện trở 2,5 Ω. Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10 V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1.
A. 2,16 g
B. 4,32 mg
C. 4,32 g
D. 2,16 mg
Câu 17:
Đương lượng điện hóa của đồng là k=1F.An=3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat CuSO4 xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 105 C
B. 106 C
C. 5.106 C
D. 107 C
Câu 18:
Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng ρ=8,9.103 kg/m3
A. 0,18 mm
B. 0,018 mm
C. 0.018 cm
D. 0,018 m
Câu 19:
Cho mạch điện như hình vẽ E=13,5 V, r=1 Ω, R1=3 Ω, R3=R4=4 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2=4 Ω
1/ Tính cường dộ dòng điện qua nguồn.
A. 3,0 A
B. 6,75 A
C. 1,5 A
D. 4,5 A
Câu 20:
2/ Tính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của Cu bằng 64 và n = 2
A. 0,096 g
B. 0,288 g
C. 0,192 g
D. 0,200 g
Câu 21:
3/ Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lần lượt là
A. 40,5 W; 60,75 W
B. 60.75 W; 4,5 W
C. 60,75 W; 40,5 W
D. 60,75 W; 27 W
Câu 22:
Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Xác định khối lượng niken bám vào catôt khi cho dòng điện có cường độ 5,0 A chạy qua bình này trong khoảng thời gian 1 giờ. Đương lượng điện hóa của niken là 0,3.10-3 g
A. 1,5 kg
B. 5,4 kg
C. 1,5 g
D. 5,4 g
Câu 23:
Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dưcmg bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Đương lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng bám vào cực âm là
A. 2,65 g
B. 6,25 g
C. 2,56 g
D. 5,62 g
Câu 24:
Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Đương lượng gam của đồng là 32. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là
A. 0,24 kg
B. 24 kg
C. 0,24 g
D. 2,4 kg
Câu 25:
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat AgNO3 có điện trở 2,5 ΩAnôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108g/mol có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg
B. 4,32 g
C. 6,48 mg
D. 6,48 g
Câu 26:
Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunfat CuSO4 với anot bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy lượng đồng bám vào catôt là 1,143 g. Biết đồng có A = 63, 5 g/mol; n = 2ường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 1,93 mA
B. 1,93 A
C. 0,965 mA
D. 0,965 A
Câu 27:
Đương lượng điện hóa của niken k=0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 5 Cchạy qua binh điện phân có anot bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là
A. 6.10-3 g
B. 6.10-4 g
C. 1,5.10-3 g
D. 1,5.10-4 g
Câu 28:
Đương lượng điện hóa của đồng là k =3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
A. 5.103 C
B. 5.104 C
C. 5.105 C
D. 5.106 C
Câu 29:
Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d=10 μm trên một bản đồng diện tích S=1 cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,02 A. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng
A. 45 phút
B. 2468 s
C. 22 phút
D. 1342 s
965 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com